K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2021

Các nhịp lẻ hít vào, các nhịp chẵn thở ra

12 tháng 2 2022

B

12 tháng 2 2022

b

mn giúp mk vs ạ, gấp lắm ạCâu 2. Khi tập hợp hàng dọc, khoảng cách giữa các hàng là bao nhiêu?Câu 3. Khi tập hợp hàng ngang, khoảng cách giữa các hàng là bao nhiêu?Câu 4. Khi thực hiện động tác vươn thở bài TD với cờ những nhịp nào hít vào?Câu 5. Khi thực hiện động tác vươn thở bài TD với cờ những nhịp nào thở ra?Câu 9. Cần phân phối sức khi chạy bền như thế nào?Câu 10. Để tiến hành tập luyện TDTT cho tốt,...
Đọc tiếp

mn giúp mk vs ạ, gấp lắm ạ

Câu 2. Khi tập hợp hàng dọc, khoảng cách giữa các hàng là bao nhiêu?

Câu 3. Khi tập hợp hàng ngang, khoảng cách giữa các hàng là bao nhiêu?

Câu 4. Khi thực hiện động tác vươn thở bài TD với cờ những nhịp nào hít vào?

Câu 5. Khi thực hiện động tác vươn thở bài TD với cờ những nhịp nào thở ra?

Câu 9. Cần phân phối sức khi chạy bền như thế nào?

Câu 10. Để tiến hành tập luyện TDTT cho tốt, trước khi tập các em nên ăn uống như thế nào?

Câu 11.Trong quá trình tập luyện hoặc kiểm tra thành tích. Nếu thấy sức khoẻ không bình thường thì các em cần phải làm gì?

Câu 16. Em hãy cho biết thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi thì vị trí nào tiếp xúc với cầu?

Câu 19.Động tác nào bổ trợ chính cho kĩ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân?

Câu 24. Tâng cầu bằng má trong bàn chân được thực hiện như thế nào?

Câu 25. Tâng cầu bằng má ngoài bàn chân được thực hiện như thế nào?

Câu 28. Làm thế nào để chuyền cầu về hướng đối diện bằng mu bàn chân?

Câu 33. Bật xa tại chỗ thì thực hiện bật bằng một chân hay hai chân?

Câu 36. Chiều cao của lưới sân cầu lông là bao nhiêu?

Câu 37. Có bao nhiêu giai đoạn trong kĩ thuật nhảy xa?

Câu 38. Nêu thứ tự từng giai đoạn trong kĩ thuật nhảy xa?

Câu 39. Trong khi kiểm tra nhảy xa, mỗi HS được thực hiện tối đa bao nhiêu lần nhảy?

Câu 40. Làm thế nào để hạn chế chấn thương trong quá trình tập luyện và hoạt động TDTT?

0
20 tháng 12 2021

Tham khảo

 

a. Lưu lượng khí:

Lưu lượng khí của người hô hấp thường lưu thông trong 1 phút:

18 x 420 = 7560 (ml).

Lưu lượng khí vô ích ở khoảng chết của người hô hấp thường trong 1 phút: 18 x 150 = 2700 (ml).

Lượng khí hữu ích trong 1 phút của người hô hấp thường là:

7560 - 2700 = 4860 (ml).

Lưu lượng khí lưu thông trong 1 phút khi người đó hô hấp sâu là:

12 x 620 = 7440 (ml).

Lưu lượng khí vô ích ở khoảng chết trong 1 phút khi người đó hô hấp sâu:

12 x 150 = 1800 (ml).

Lượng khí hữu ích trong 1 phút của người hô hấp sâu là:

7440 - 1800 = 5640 (ml).

b. Trong một phút, lượng khí hữu ích giữa hô hấp sâu hơn hô hấp thường là:

5640 - 4860 = 780 (ml).

 

20 tháng 12 2021

Sai số rồi bạn ơi

10 tháng 6 2023

+ Trước khi vận động, nhịp thở của cơ thể thường ổn định ở mức thấp và đều. Khi bắt đầu vận động, cơ thể sẽ tiêu hao năng lượng và cần phải tăng cường cung cấp oxy cho các cơ. Do đó, nhịp thở sẽ tăng lên để đáp ứng nhu cầu của cơ thể. Sau khi kết thúc vận động, nhịp thở sẽ dần trở lại bình thường.

+ Để thực hiện vận động, cơ thể cần sự phối hợp của nhiều cơ quan, bao gồm:

Cơ: để thực hiện các động tác vận động.

Tim: để đẩy máu và cung cấp oxy đến các cơ.

Phổi: để hít vào oxy và thở ra CO2.

Hệ thần kinh: để điều khiển các cơ hoạt động theo ý muốn.

Hệ tuần hoàn: để cung cấp máu và oxy đến các cơ và đưa CO2 ra khỏi cơ thể.

22 tháng 12 2020

Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.

22 tháng 12 2020

Cảm ơn nhiều lắm nè tại mai tui kiểm tra á nên hỏi gấp