Để phân biệt 7 chất sau đây chứa trong các bình riêng biệt không nhãn: Nước, axit axetic, metylamin, glyxin, lysin, axit glutamic và benzen thì có thể dùng chất nào?
A. Qùy tím
B. Na
C. Dung dịch HCl
C. Dung dịch HCl
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là metyl amin; lysin.
Chọn B.
(a) Đúng.
(b) Sai, Lysin hay axit glutamic đều làm đổi màu quỳ tím.
(c) Đúng.
(d) Sai, Chỉ có các α-amino axit đều có khả năng trùng hợp tạo peptit.
(e) Đúng.
(g) Đúng, Các amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực
(1) Đúng
(2) Sai. Lysin làm quì tím chuyển xanh (tùy thuộc vào số nhóm N H 2 và COOH trong phân tử amino axit)
(3) Đúng
(4) Sai. Peptit cấu thành từ các a-amino axit
(5) Đúng . Vì : Alanin (tím) ; Lysin (xanh – 2 nhóm N H 2 , 1 nhóm COOH) và Axit glutamic (đỏ - 2 nhóm COOH, 1 nhóm N H 2 )
(6) Đúng. Vì amino axit còn được xem là muối nội phân tử : dạng + H 3 N − R − C O O −
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án B
Các chất làm quỳ tím hóa xanh gồm: metylamin (2), axit 2,6-điaminohexanoic (5), H2NCH2COONa (6)
Đáp án : D
Dùng Cu(OH)2/OH- :
+) ancol etylic không phản ứng
+) axit axetic : tạo dung dcihj màu xanh lam
+) Glixerol : tạo phức xanh đặc trưng
+) Glucozo : tạo phức xanh đặc trưng ở điều kiện thường , khi đun nóng thì tạo kết tủa đỏ gạch
Đáp án A
dùng Qùy tím ta có:
nhóm 1: axit axetic, axit glutamic làm quì tím hóa đỏ
nhóm 2: metylamin, lysin làm quì tím hóa xanh
nhóm 3: Nước,benzen, glyxin quì tím không đổi màu
trong nhóm 3 đổ các chất vào nhau nhận được benzen còn nước và glyxin
nhóm 2 có metyl amin là chất khí>>> nhận dc 2 chất nhóm 2
lấy metyl amin cho vào 2 chất còn lại trong nhóm 3, nhóm nào làm quì tím xanh trc là nước, còn lại glyxin
lấy metyl amin cho vào 2 chất nhóm 1 với cùng thể tích, chất nào làm quì tím k hóa đỏ nữa tước là axit axetic, chất còn lại là axit glutamic