K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2018

Đáp án C

Vì (1) gần M nhất nên con lắc (1) dao động sớm nhất

28 tháng 6 2017

Chọn đáp án B

Nhận thấy con lắc (1) có chiều dài gần bằng con lắc M(con lắc điều khiển) tức là tần số dao động gần bằng nhau nên con lắc (1) sẽ dao động mạnh nhất. Đây là ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng cơ

20 tháng 7 2019

Đáp án B

Nhận thấy con lắc (1) có chiều dài gần bằng con lắc M(con lắc điều khiển) tức là tần số dao động gần bằng nhau nên con lắc (1) sẽ dao động mạnh nhất. Đây là ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng cơ

15 tháng 11 2018

Đáp án B

Con lắc dao động mạnh nhất là con lắc có chu kì gần nhất với chu kì dao động của con lắc , mặc khác chu kì dao động của các con lắc đơn lại tỉ lệ với chiều dài → con lắc (1) có chiều dài gần nhất với chiều dài của con lắc  do đó sẽ dao động với biên độ lớn nhất

26 tháng 1 2018

Chọn đáp án D

Khi con lắc M dao động nó tác dụng một ngoại lực biến thiên tuần hoàn có tần số bằng tần số dao động của nó f M = 1 2 π g l M lên các con lắc (1), (2), (3) và (4), làm các con lắc này dao động cưỡng bức

Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên đô của ngoại lực cưỡng bức, độ chênh của tần số của ngoại lực và tần số riêng của hệ dao động (và cả ma sát). Do điều kiện về biên độ lực cưỡng bức là như nhau nên con lắc nào có tần số riêng  f = 1 2 π g l  gần bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức sẽ dao động mạnh nhất. Do đó con lắc (1) có chiều dài l1 gần bằng chiều dài lM của con lắc M nên sẽ dao động mạnh nhất vì vậy A1 > A2

1 tháng 9 2018

4 tháng 2 2017

Đáp án A

27 tháng 11 2018

Đáp án B

28 tháng 2 2018

14 tháng 9 2018