Cho các ion sau: N i 2 + , Z n 2 + , A g + , S n 2 + , P b 2 + . Ion có tính oxi hóa mạnh nhất và ion có tính oxi hóa yếu nhất lần lượt là:
A. P b 2 + và N i 2 + .
B. A g + và Z n 2 + .
C. N i 2 + và S n 2 + .
D. P b 2 + và Z n 2 +
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
O: 1s2 2s2 2p4
K: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1
O có xu hướng nhận 2e để trở thành anion O2-
K có xu hướng nhường 1e để trở thành cation K+
K+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. Anion X 2- có cấu hình e giống K+ nên X có cấu hình e 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
X có Z=16 \(\rightarrow\) X là lưu huỳnh (S)
1.
Cấu hình electron của:
Fe (Z = 26): \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^64s^2\)
Fe3+ (Z = 23):\(1s^22s^22p^63s^23p^63d^5\)
Fe2+ (Z = 24): \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^6\)
Mn2+(Z = 23): \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^5\)
a)Cấu hình của Ne:\(\text{ 1s2 2s2 2p6}\)
\(\rightarrow\) X\(\rightarrow\)X2+ + 2e \(\rightarrow\) Z X=10+2=12 \(\rightarrow\) Cấu hình e là \(\text{1s2 2s2 2p6 3s2 (Mg)}\)
Y + e \(\rightarrow\) Y- \(\rightarrow\) Z Y=10-1=9 \(\rightarrow\) Cấu hình e : \(\text{1s2 2s2 2p5 }\)
\(\rightarrow\) (F - flo)
Z + 2e \(\rightarrow\) Z2- \(\rightarrow\) Z Z=10-2 =8\(\rightarrow\) Cấu hình e: \(\text{1s2 2s2 2p4}\) \(\rightarrow\)O (oxi)
b)
Ta có X thuộc nhóm IIA; chu kỳ 3
Y thuộc nhóm VII A chu kỳ 2
Z thuộc nhóm VIA chu kỳ 2
Theo quy luật thì trong cùng 1 chu kỳ nguyên tố bên phải có bán kính nhỏ hơn \(\rightarrow\) bán kính của Y < Z
Còn X chu kỳ 3 sẽ có bán kính lớn hơn nguyên tố cùng nhóm IIA chu kỳ 2.
Mà nguyên tố cùng nhóm IIA chu kỳ 2 có bán kính lớn hơn Z
\(\rightarrow\) Y < Z<X
c) Các ion trên đều có cùng số e nên ion nào có điện tích hạt nhân cao hơn thì có bán kính nhỏ hơn (xu hướng hút e vào)
\(\rightarrow\) Z2- > Y\(\rightarrow\)X2+
d) MgO; Mg(OH)2
Không có oxit ? không có hidroxit?
CHe: [Ar]4s2
Theo quy tắc bát tử thì nguyên tử sẽ nhường hoặc nhận e để đạt đến cấu hình e có 8 e lớp ngoài cùng
=> Ca có 2e lớp ngoài cùng => Có thể có những TH sau:
1. Nhận 6e
2. Nhường 2e
=> Nhường 2 e là dễ nhất => A
a)
X thuộc nhóm 3, chu kì 7
⇒X là phi kim Clo
⇒X có 17 proton
b)
Y thuộc nhóm 3, chu kì 1
⇒Y là kim lạo Natri
⇒Y có 11 proton
c)
Z thuộc nhóm 3, chu kì 2
⇒Z là kim loại Magie
⇒Z có 12 proton
gọi số p,n,e của X lần lượt là Z,N,E
ta có: Z+N+E=10 (1)
và \(1\le\dfrac{N}{Z}\le1.5\) (2)
từ (1) và (2) => \(3Z\le10\le3.5\Rightarrow2.8\le Z\le3.3\)
vì Z nguyên => Z=3
từ Z=3=> E=3. thay vào (1) => N=4
vì ion \(X^{+2}\)là ion dương => mất đi 2e => E=3-2=1
=> số hạt trong \(X^{+2}\)là proton là 3 hạt, electron là 1 hạt, nortron là 4 hạt
Đáp án C
x : y = 1 : 3 => y = 3x
Số mol ion NO3- gấp 2,5 lần tổng số mol 2 ion kim loại => nNO3- (muối) = 2,5x = ne
=> nN trong sản phẩm khử = 3x – 2,5x = 0,5x
=> Số e do1 N+5 nhận tạo sản phẩm khử = 2,5x/0,5x = 5
Đáp án B
Kim loại có tính khử càng mạnh thì ion có tính oxi hóa càng yếu.