Một gen trong quá trình nhân đôi đã bị tác động của chất 5-BU gây đột biến gen thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X. Nếu gen ban đầu nhân đôi 5 lần liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu gen con mang đột biến?
A. 10
B. 7
C. 15
D. 32
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : A
Gen nhân đôi 3 lần thì số gen con được tạo ra là 2 3 = 8 gen
Số gen đột biến được tạo ra là 8/2 -1 = 3 gen
Phương pháp:
Áp dụng các công thức:
- CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å
- CT tính số liên kết hidro : H =2A + 3G
- Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 n - 1
Cách giải:
- Tổng số nucleotit của gen B là: N B = L × 10 × 2 3 , 4 = 2800 nucleotit
- H B = 2 A B + 3 G B nên ta có hệ phương trình 2 A B + 3 G B = 3600 2 A B + 2 G B = 2800 → A B = 600 G B = 800
Cặp gen Bb nhân đôi 2 lần số nucleotit môi trường cung cấp các loại là
A m t = A B + A b × 2 2 - 1 = 3597
G m t = G B + G b × 2 2 - 1 = 4803
Giải ra ta được Ab =599 ; Gb =801
Đột biến xảy ra là thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
Chọn C
Đáp án D.
Các phát biểu đúng là: (2), (4), (5)
Ý (1) sai vì: Nucleotit dạng hiếm cá thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN gây ra đột biến thay thế cặp nucleotit.
Ý (3) sai vì: đột biến điểm là đột biến liên quan tới 1 cặp nucleotit.
Ý (6) sai vì: để tạo đột biến thay thế A-T thành G-X cần 3 lần nhân đôi.
Đáp án D.
Các phát biểu đúng là: (2), (4), (5)
Ý (1) sai vì: Nucleotit dạng hiếm cá thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN gây ra đột biến thay thế cặp nucleotit.
Ý (3) sai vì: đột biến điểm là đột biến liên quan tới 1 cặp nucleotit.
Ý (6) sai vì: để tạo đột biến thay thế A-T thành G-X cần 3 lần nhân đôi.
Đáp án D
Các phát biểu đúng là: (2), (4), (5)
Ý (1) sai vì: Nucleotit dạng hiếm cá thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN gây ra đột biến thay thế cặp nucleotit
Ý (3) sai vì: đột biến điểm là đột biến liên quan tới 1 cặp nucleotit
Ý (6) sai vì, để tạo đột biến thay thế A-T thành G-X cần 3 lần nhân đôi.
Vậy aridin chèn vào trong trường hợp này gây đột biến mất 1 cặp nu.
Aridin đã chèn vào mạch đang tổng hợp, nếu chèn vào mạch khuôn sẽ gây đột biến thêm nu.
Do mất đi 1 cặp G – X nên nó giảm đi 3 liên kết hidro so với gen ban đầu.
Gen đột biến mất đi 2 nu còn 2398 nu nên có 2396 liên kết phosphodieste.
Đột biến mất 1 cặp nu sẽ gây đột biến dịch khung.
Vậy chỉ có (1) không đúng.
Đáp án: A
Xét các phát biểu:
(1) Đúng
(2) Đúng
(3) Sai, đột biến điểm chỉ liên quan đến 1 cặp nucleotit
(4) Đúng
(5) Đúng
(6) Sai, 5BU làm đột biến thay 1 cặp A-T bằng G-X
Đáp án A
Xét các phát biểu:
(1) Đúng
(2) Đúng
(3) Sai, đột biến điểm chỉ liên quan đến 1 cặp nucleotit
(4) Đúng
(5) Đúng
(6) Sai, 5BU làm đột biến thay 1 cặp A-T bằng G-X
Đáp án A
Xét các phát biểu:
(1) Đúng
(2) Đúng
(3) Sai, đột biến điểm chỉ liên quan đến 1 cặp nucleotit
(4) Đúng
(5) Đúng
(6) Sai, 5BU làm đột biến thay 1 cặp A-T bằng G-X
Đáp án : C
Gen nhân đôi 5 lần thì số phân tử AND được tạo ra sẽ là :
2 5 = 32
Số gen con đột biến sẽ là : 32 : 2 – 1 = 15