ai trả lời được em sẽ tick cho người đó
1.
a) Tại sao có thể thu khí oxygen bằng phương pháp đẩy nước?
b) Dấu hiệu nào cho em biết ống nghiệm chứa đầy khí oxygen?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) – Dùng phương pháp đẩy nước là hợp lí vì oxi ít tan trong nước và oxi thu được có độ tinh khiết cao.
– Oxi sinh ra sẽ di chuyển xuống phía dưới ống nơi áp suất thấp hơn và dễ dàng thoát ra ống dẫn khí.
b)
Oxygen là chất khí ít tan trong nước, sẽ đẩy nước ra khỏi ống nghiệm
=> Khi nước bị đẩy hết ra khỏi ống nghiệm là ống đã đầy khí oxygen
a) – Dùng phương pháp đẩy nước là hợp lí vì oxi ít tan trong nước và oxi thu được có độ tinh khiết cao.
– Oxi sinh ra sẽ di chuyển xuống phía dưới ống nơi áp suất thấp hơn và dễ dàng thoát ra ống dẫn khí.
b)
Oxygen là chất khí ít tan trong nước, sẽ đẩy nước ra khỏi ống nghiệm
=> Khi nước bị đẩy hết ra khỏi ống nghiệm là ống đã đầy khí oxygen
2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+H2O
a)khí thu đc ko màu ,ko mùi , ko vị
b) do đẩy nước nên khi nào khí đấy hết nước ra khỏi ông thì sẽ ống sẽ đầy oxi
a) Sai. Vì CaCO3 → CaO + CO2
b) Đúng. Vì oxi nặng hơn không khí nên được dùng phương pháp đẩy không khí để ngửa bình
c) Sai
d) Đúng. Dùng bông ở ống nghiệm chứa X
e) Đúng.
pthh:
\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
\(nH_2=1,2395:24,79=0,05\left(mol\right)\)
thu được số gam nước là:
\(\Rightarrow nH_2O=0,05\left(mol\right)\)
\(mH_2O=0,05.18=0,9\left(gam\right)\)
– Dùng phương pháp đẩy nước là hợp lí vì oxi ít tan trong nước và oxi thu được có độ tinh khiết cao.
– Oxi nặng hơn không khí, khi đốt nóng KMnO4 thì áp suất tại đó cao hơn nên
– Oxi sinh ra sẽ di chuyển xuống phía dưới ống nơi áp suất thấp hơn và dễ dàng thoát ra ống dẫn khí. – Bông khô có vai trò hút ẩm.
– Khi dừng thí nghiệm nên tắt đèn cồn trước sau đó mới tháo ống dẫn khí.
Thể tích O trong hh:
a+ \(\dfrac{b}{5}\) =\(\dfrac{5a+b}{5}\)
Ta có: \(\dfrac{5a+b}{5a+5b}=\dfrac{1}{4}\)
15a =b
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{1}{15}\)
dH2/O2=232=0,0625dH2/O2=232=0,0625
→→ Khí H2H2 nhẹ hơn khí O2O2 và bằng 0,06250,0625 lần khí O2O2
dN2/O2=2832=0,875dN2/O2=2832=0,875
→→ Khí N2N2 nhẹ hơn khí O2O2 0,8750,875 lần
dSO2/O2=6432=2dSO2/O2=6432=2
→→ Khí SO2SO2 nặng hơn O2O2 22 lần
dCH4/O2=1632=0,5dCH4/O2=1632=0,5
→→ Khí CH4CH4 nhẹ hơn khí O2O2 0,50,5 lần
dH2S/O2=3432=1,0625dH2S/O2=3432=1,0625
→→ Khí H2SH2S nặng hơn O2O2 1,06251,0625 lần
∘∘
dH2/kk=229≈0,07dH2/kk=229≈0,07
→→ Khí H2H2 nhẹ hơn không khí 0,07 lần
dN2/kk=2829≈0,97dN2/kk=2829≈0,97
→→ Khí N2N2 nhẹ hơn không khí 0,97 lần
dSO2/kk=6429≈2,21dSO2/kk=6429≈2,21
→→ Khí SO2SO2 nặng hơn không khí 2,212,21 lần
dCH4/kk=1629≈0,55dCH4/kk=1629≈0,55
→→ Khí CH4CH4 nhẹ hơn không khí 0,55 lần
dH2S/kk=3429≈1,17dH2S/kk=3429≈1,17
→→ Khí H2SH2S hơn không khí 1,17 lần
∘∘
Thu khí bằng cách đặt ngược bình : H2,N2,CH4H2,N2,CH4
Thu khí bằng cách đặt đứng bình : SO2,H2SSO2,H2S
→→ Khí nhẹ hơn không khí thì đặt ngược bình còn khí nặng hơn không khí thì đặt đứng bình
a) Vì khí oxygen nặng hơn không khí và không tan trong nước.
b) Khi nước bị đẩy hết ra khỏi ống nghiệm.
a) – Dùng phương pháp đẩy nước là hợp lí vì oxi ít tan trong nước và oxi thu được có độ tinh khiết cao.
– Oxi sinh ra sẽ di chuyển xuống phía dưới ống nơi áp suất thấp hơn và dễ dàng thoát ra ống dẫn khí.
b)
Oxygen là chất khí ít tan trong nước, sẽ đẩy nước ra khỏi ống nghiệm
=> Khi nước bị đẩy hết ra khỏi ống nghiệm là ống đã đầy khí oxygen