Dung dịch X gồm CH3COOH 0,03M và CH3COONa 0,01M. Biết ở 250C; Ka của CH3COOH là 1,75.10-5; bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 250C là:
A. 4,28
B. 4,04
C. 4,76
D. 6,28
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì muối CH3COONa là chất điện li mạnh nên ta có
Do đó sau quá trình trên trong dung dịch có nồng độ của ion CH3COO- là 0,1.
Xét cân bằng điện li: CH3COOH + H2O ⇌ CH3COO- + H3O+
Nồng độ ban đầu: 0,1 0,1 0
Nồng độ phân li: x(M) → x x
Nồng độ cân bằng: 0,1 – x 0,1 + x x
Thay các giá trị ở trạng thái cân bằng vào công thức tính hằng số điện li thì ta có
Đáp án D.
Dựa vào bảng giá trị pH ta có : X là C6H5NH2; Y là HCOOH; Z là HCl; T là CH3COOH
→ Đáp án D
Chọn đáp án D
Về tính axit thì HCl > HCOOH > CH3COOH > C6H5OH
Và về PH : Z < Y < T < X
A. HCOOH tạo kết tủa trắng với nước brom → Sai
B. C6H5OH được điều chế trực tiếp từ ancol etylic → Sai
C. CH3COOH có thể cho phản ứng tráng gương → Sai
D. HCl tạo kết tủa trắng với dung dịch AgNO3 → Đúng (kết tủa là AgCl)
Đáp án D
Dựa vào bảng giá trị pH ta có : X là C6H5NH2; Y là HCOOH; Z là HCl; T là CH3COOH
Đáp án : B
Dựa vào tính axit thì HCl mạnh nhất , C6H5OH yếu nhất
HCOOH và CH3COOH tính axit trung bình yếu.
VÌ CH3COOH có nhóm CH3 đẩy e giảm độ pân cực liên kết O-H
=> tính axit yếu hơn HCOOH => pH cao hơn
=> X : HCl ; Y : HCOOH ; Z : CH3COOH ; T : C6H5OH
Câu 1: nOH-=0,01V(mol) nH+ =0,03V(mol)
nOH-<nH+ nên axit dư -->nH+dư =0,02V(mol)--->CM H+=0,01(M)=10-2->pH=2
Chú thích do thể tích như nhau nên ko cần đổi
Câu 2:nOH-=0,03a(mol) nH+=0,01a(mol)-->OH-dư
noh-dư=0,02a(mol) mà v=2a-->Cm oh-=0,01=10-2(M)->pH=12
Câu 3:nOH-=0,03 nH+=0,035->H+dư nH+dư=0,005 mol
V=0,5(l) CmH+=10^-2 pH=2
HD:
CH3COOH \(\leftrightarrow\) CH3COO- + H+
Ban đầu: 0,1 M 0,1 M 0
Cân bằng: 0,1-x 0,1+x x
Hằng số cb: ka = [CH3CO-][H+]/[CH3COOH] = (0,1+x).x/(0,1-x) = 1,76.10-5. Giải pt thu được x, mà [H+] = x nên pH = -log[H+] = -log(x).
em cũng có thể dùng công thức pH= -LogKa + Log(Cb/Ca)
với Cb,Ca là nồng độ bazo và axit
Đáp án D
Tính axit tăng dần theo thứ tự: C6H5OH < CH3COOH < HCOOH< HCl
Xét cùng nồng độ mol dung dịch => lực axit yếu hơn sẽ có pH lớn hơn
→ X : C6H5OH; Y : HCOOH ; Z : HCl ; T :CH3COOH
→ Z tạo kết tủa trắng với AgNO3 tạo AgCl
Do đây là dung dịch đệm nên ta có CT tính nhanh : pH = pKa + log(Cb/Ca) (Ca là nồng độ mol của axit ; Cb là nồng độ mol của muối)
=> pH = 4,28
=>A