Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M. Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1,0 lít dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là
A. 0 gam.
B. 5 gam.
C. 15 gam.
D. 10 gam.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
kh dùng pt ion thì dùng pt thường cũng đc nhỉ
nNaOH = 0,2 (mol)
nCa(OH)2 = 0,1 (mol)
nCO2 = 0,35 (mol)
PTHH : CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O
0,1<--------0,1 -----------> 0,1 (mol)
CO2 + 2NaOH -----------> Na2CO3 + H2O
0,1<-----0,2---------------> 0,1 (mol)
CO2 + Na2CO3 + H2O----------> 2NaHCO3
0,1<--- 0,1 --------------------> 0,2 (mol)
CO2 + CaCO3 + H2O -------> Ca(HCO3)2
0,05 ---> 0,05 ---------------> 0,05 (mol)
=> nCaCO3 thu được = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)
=> mCaCO3 = 0,05.100 = 5 (g)
Đáp án D
Lượng CO 2 tham gia phản ứng và lượng Ba ( OH ) 2 ở hai thí nghiệm đều bằng nhau, nhưng ở TN1 thu được lượng kết tủa ít hơn ở TN2. Suy ra ở TN1 kết tủa đã bị hòa tan một phần. Dựa vào tính chất của đồ thị ở TN1 suy ra :
n CO 2 = 2 n Ba ( OH ) 2 - n BaCO 3 = ( 2 a - 0 , 1 ) mol
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên lượng kết tủa theo lượng CO 2 ở TN1 và TN2 :
Dựa vào 2 đồ thị, ta thấy a < 2a - 0,1 < 2a nên ở TN2 kết tủa đạt cực đại. Suy ra :
Vậy V = 6,72 lít và a = 0,2 mol
Đáp án D
Ta có:
Nếu n C O 2 < 0,2x + 0,2y thì lượng kết tủa mỗi trường hợp tạo ra đúng bằng số mol Ca(OH)2.
thì lượng kết tủa mỗi trường hợp tạo ra đúng bằng số mol Ca(OH)2.
Do đó: 0,2x = 0,07; 0,2y = 0,04 => 0,2x + 0,2y = 0,11 < 0,14 (vô lý)
Do vậy cả 2 trường hợp đều có sự hòa tan kết tủa. Ta có:
TN1: Lượng kết tủa tạo ra là 0,2y - (0,14 - 0,2x - 0,2y) = 0,04
TN2: Lượng kết tủa tạo ra là 0,2x - (0,14 - 0,2x - 0,2y) = 0,07
Giải hệ: x = 0,4; y = 0,25 => x:y = 1,6
Đáp án B