Tại sao dòng biển lạnh lại ngăn bốc hơi nước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 Tính chất vô cùng khô hạn ở các hoang mạc là do nguyên nhân nào? *
a.Hoạt động thường xuyên của dòng biển nóng.
b.Lượng mưa ít, lượng bốc hơi cao.
c.Chưa có khả năng khoan sâu để lấy nước.
d.Cạn kiệt nguồn nước ngầm
2 Đới lạnh ở cực Bắc bao trùm lên
a.hầu hết lục địa Bắc Mĩ
b.phần lớn Thái Bình Dương
c.phần lớn Đại Tây Dương
d.toàn bộ Bắc Băng Dương
- Tủ lạnh lại có ngăn đá ở bên trên vì: Không khí lạnh sẽ nặng hơn ( trọng lượng riêng lớn ) sẽ di chuyển xuống dưới. Vì không khí dẫn nhiệt chủ yếu bằng hình thức đối lưu nên ngăn đá của tủ lạnh ở trên để không khí lạnh di chuyển cả xuống dưới, làm lạnh cả tủ.
2. Chó lè lưỡi để thoát nhiệt lượng. Người có tuyến mồ hôi ở dưới da. Khi trời nóng, mồ hôi thoát ra, bốc hơi, làm giảm nhiệt độ bề mặt cơ thể. Nhưng chó lại không có tuyến mồ hôi dưới da mà ở... lưỡi. Bởi vậy, lúc nóng quá, nó chỉ còn cách làm mát nhờ lè dài lưỡi ra. Mặt khác, việc lè lưỡi thật dài cũng giúp chó phả bớt hơi nóng bên trong, thúc đẩy sự toả nhiệt của cơ thể. Thực tế, dù không phải là mùa hè, mà ngay cả những lúc chó chạy nhanh hoặc đánh nhau, cơ thể bị nóng lên, nó cũng lè lưỡi để toả bớt nhiệt lượng.
Có người gọi hiện tượng này là "thai sinh" nhưng thực chất nó không giống với kiểu thai sinh thực thụ ở động vật có vú. Ở những loài bò sát "sinh con", trứng của chúng được lưu giữ trong ống dẫn trứng của cơ thể mẹ (tử cung) rồi phát dục ở đó. Trong quá trình phôi lớn lên, dinh dưỡng đều do trứng cung cấp, không hề có liên hệ trực tiếp với cơ thể mẹ. Nói một cách đúng nhất thì trứng đã nở thành con trong cơ thể bò sát mẹ trước khi ra ngoài, chứ không phải bò sát đẻ con.
Các nghiên cứu cho thấy, nhiều loài bò sát sinh sản theo cách này, phần lớn sống ở những vùng giá lạnh của miền bắc hoặc núi cao (như rắn lao, rắn cạp nong cực bắc và thằn lằn thai sinh). Lại có người phát hiện cùng một loài sinh sống ở miền bắc thì "đẻ con", khi sống ở miền nam thì đẻ trứng, vì vậy họ cho rằng hiện tượng bò sát đẻ con là một sự thích nghi với khí hậu lạnh.
Tuy nhiên cũng có trường hợp khác. Rắn biển suốt đời sống ở biển, chúng đều đẻ con, đây là kết quả của sự thích nghi với môi trường. Đặc điểm của sa mạc khô hạn, nhiệt độ ban ngày cao, không có lợi cho sự nở của trứng, thằn lằn cát sinh ra ở vùng này cũng sinh sản theo cách đẻ con.
Bò sát đẻ con tuy không tiến bộ bằng hình thức thai sinh đích thực của thú có nhau, nhưng dù sao nó cũng tiến bộ hơn đẻ trứng, bởi con nhận được nhiều sự bảo vệ của cơ thể mẹ.
Bạn ơi! Vậy vảy của các loài rắn đó có tác dụng gì vậy ????
tinh chất: tinh thể muối ăn, nước cất vì chúng ko thể lẫn với các nc khác
hỗn hợp: nc biển, nc tự nhiên vì trong nc biển và nc tự nhiên vẫn có 1 số chất hòa tan trong chất
tham khảo
Các dòng biển chảy thành dòng và có nhiệt độ cao hơn (dòng biển nóng) hoặc thấp hơn (dòng biển lạnh) nước của vùng biển mà nó chảy qua.
+ Ở những nơi có dòng biển nóng đi qua thì nước biển dễ bay hơi (do nhiệt độ nước biển cao) tạo thành mây và gây mưa cho những khu vực gần đó ⟶ khí hậu ẩm ướt, nhiều mưa.
+ Ngược lại, ở những nơi có dòng biển lạnh đi qua (nhiệt độ nước biển thấp) nước không thể bay hơi được và hậu quả là những khu vực gần đó rất ít khi có mưa, ví dụ như là sa mạc Sahara. ⟶ khí hậu khô hạn, ít mưa.
Tham khảo!
- Dòng biển nóng với tính chất ẩm và ấm, làm tăng nhiệt độ các vùng đất ven biển, tạo điều kiện cho nước bốc hơi gây lượng mưa lớn cho những nơi chúng đi qua.
- Dòng biển lạnh với tính chất lạnh và khô ráo, làm giảm nhiệt độ, hơi nước không bốc lên được, hình thành sương mù, gây ra những nơi chúng đi qua có lượng mưa nhỏ hơn 20mm/năm.