K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2018

Đáp án A

2 tháng 12 2019

29 tháng 8 2018

Đáp án A

Kí hiệu hạt nhân X là X Z A  với Z là số proton và A là số khối A = N + Z (N – số notron).

→ Kí hiệu hạt nhân Liti là L 3 7 i .

Bài 1 : Tổng số hạt proton, notron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42, số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 12. Tính số proton mỗi loại. Bài 2 : Tổng số hạt tong 2 nguyên tử A và B là 177. Trong đó số hạt không mạng ddienj ít hơn số hạt mang điện là 47, số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của...
Đọc tiếp

Bài 1 :

Tổng số hạt proton, notron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42, số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 12. Tính số proton mỗi loại.

Bài 2 :

Tổng số hạt tong 2 nguyên tử A và B là 177. Trong đó số hạt không mạng ddienj ít hơn số hạt mang điện là 47, số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 8. Tính số hạt mỗi loại.

Bài 3 :

Một hợp chất có công thức RX2, trong đó R chiếm 25,26% về khối lượng. Trong hạt nhân của R có notron nhiều hơn proton là 1. Trong hạt nhân của X có số notron nhiều hơn proton là 3. Tổng số proton trong RX2 là 16. Xác định công thức RX2.

❤Mí bẹn giúp mik vs, mai mik phải nộp bài rùi, mơn trước nhoa~~❤

2
18 tháng 1 2019

Bài 1:
Theo đề bài ta có:
\(P_A+N_A+E_A+P_B+N_B+E_B=142\)
\(\Leftrightarrow2P_A+N_A+2P_B+N_B=142\left(1\right)\)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42.
\(2P_A+2P_B-\left(N_A+N_B\right)=42\left(2\right)\)
Số hạt mang điện của B nhiều hơn số hạt mang điện của A là 12.
\(2P_B-2P_A=12\left(3\right)\)
Từ (1), (2) và (3) => \(\left\{{}\begin{matrix}P_A=20\\P_B=26\end{matrix}\right.\)

18 tháng 1 2019

Bài 2:
Tổng số hạt trong 2 nguyên tử A và B là 177.
=> \(2p_A+n_A+2p_B+n_B=177\left(1\right)\)
Số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 47.
=> \(2p_A+2p_B-n_A-n_B=47\left(2\right)\)
Số hạt mang điện của B nhiều hơn số hạt mang điện của A là 8.
=> \(2p_B-2p_A=8\left(3\right)\)
Ta cộng (1) và (2) được: \(4p_A+4p_B=224\)
\(\Leftrightarrow4.\left(p_A+p_B\right)=224\)
\(\Rightarrow p_A+p_B=56\left(4\right)\)
Từ (3), (4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=26\\p_B=30\end{matrix}\right.\)

25 tháng 8 2017

Bài 1:

Bạn kham khảo nha

https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=m%E1%BB%99t+ion+R3++c%C3%B3+t%E1%BB%95ng+s%E1%BB%91+h%E1%BA%A1t+37.+t%E1%BB%89+s%E1%BB%91+h%E1%BA%A1t+e+%C4%91%E1%BB%91i+v%E1%BB%9Bi+n+l%C3%A0+5/7.t%C3%ACm+p,e,n+trong+R3+&id=85045

25 tháng 8 2017

Bài 2:

Bạn kham khảo nha

https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20100907055220AAODUMU

I. Trắc nghiệm 1.trong nguyên tử hạt mang điện là A. Electron B. Electron và notron C. Proton và notron D. Proton và electron 2. Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là A. Electron B. Proton C. Notron D. Notron và electron 3. Kí hiệu hóa học đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của nguyên tố hóa học vì cho biết A. Số A và Z B. Số A C. Số e và proton D. Z Câu 4 Trong kí hiệu nguyên tử A Z X phát biểu nào sau đây là...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm

1.trong nguyên tử hạt mang điện là

A. Electron

B. Electron và notron

C. Proton và notron

D. Proton và electron

2. Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là

A. Electron

B. Proton

C. Notron

D. Notron và electron

3. Kí hiệu hóa học đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của nguyên tố hóa học vì cho biết

A. Số A và Z

B. Số A

C. Số e và proton

D. Z

Câu 4 Trong kí hiệu nguyên tử A Z X phát biểu nào sau đây là sai

A. A Là số khối xem như gần bằng m nguyên tử X

B. Z là số hiệu nguyên tử và bằng số proton trong nguyên tữ X

C. X là kí hiệu hóa học

D. A là số khối bằng tổng proton và electron trong nguyên tử X

5. Nguyên tử A=19 Z= 9 tổng số hạt pne là

A. 28 B. 19 C. 20 D.9

6. Nguyên tử X có số hạt là 52 và số khối là 35 số hiệu Z nguyên tử X là

A. 17 B. 34 C.52 D. 18

7. Có 3 nguyên tử A=12 Z=16 X A=14 Z=7 Y A= 14 Z=6 Z nguyên tử nào là đồng vị của một nguyên tố

A. XY

B. YZ

C. XZ

D. XYZ

8. Trong ion nguyên tử kí hiệu A=39 Z= 19 K + tổng số hạt mang điện ion đó là

A. 38 B.19 C.37 D. 18

II. Tự luận

1. Tính NTK trung Bình của C biết rằng trong tự nhiên C có 2 đồng vị bền là A=12 Z=6 C chiếm 98,89% A=13 Z=6 C chiếm 1,11%

2. Trong tự nhiên neon có 2 đồng vị A=20 Z=10 Ne A=22 Z=10 Ne . Biết rằng NTK trung bình là 20,18 tính thành phần % mỗi đồng vị neon

1
5 tháng 12 2018

I trắc nghiệm

1.D

2.B

3.A

4.D

5.A

6.A

.IITự luận

1. NTK trung bình =\(\dfrac{12.98,89+13.1,11}{100}=12,0111\)

2.

20,18=\(\dfrac{20x+22\left(100-x\right)}{100}\) <=> x=91%(Ne 20)

Ne 22 là 100-91=9%

22 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/Ygn5f7i.jpg
29 tháng 6 2017

a, cho hỏi ion M^3 đây là hóa lớp mấy sao câu b khó hỉu vậy

29 tháng 6 2017

cái đó là gì vậy

Mọi người có lògg tốt giúp e mấy bài này dới ạ :< e cảm ơn nhìu <3 1. Nguyên tử R có tổng số hạt proton và nơtron là 35 , hiệu số hạt nơtron và proton là 1. Xác định tên nguyên tố và viết ký hiệu nguyên tử đầy đủ của R 2. Nguyên tử R có tổng số các loại hạt proton , nơtron , electron là 115 . Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện là 25 hạt . Viết kí hiệu nguyên tử đầy đủ của R 3. Nguyên...
Đọc tiếp

Mọi người có lògg tốt giúp e mấy bài này dới ạ :< e cảm ơn nhìu <3

1. Nguyên tử R có tổng số hạt proton và nơtron là 35 , hiệu số hạt nơtron và proton là 1. Xác định tên nguyên tố và viết ký hiệu nguyên tử đầy đủ của R

2. Nguyên tử R có tổng số các loại hạt proton , nơtron , electron là 115 . Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện là 25 hạt . Viết kí hiệu nguyên tử đầy đủ của R

3. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p,n,e) bằng 82 , tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt k mang điện là 22. Xác định Z,A và viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X

4. Tổng số proton , nơtron , electron trong nguyên tử một nguyên tố M là 18 . Hãy xác định số hiệu nguyên tử , số khối , và viết kí hiệu nguyên tử M

4
8 tháng 9 2019

1.\(\left\{{}\begin{matrix}Z+N=35\\N-Z=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17\left(Cl\right)\\N=18\end{matrix}\right.\)

A=Z+N=17+18=35

\(\Rightarrow^{35}_{17}Cl\)

8 tháng 9 2019

2.\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=115\\2Z-N=25\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=35\left(Br\right)\\N=45\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=35+45=80\)

\(\Rightarrow^{80}_{35}Br\)