Cho hàm số y = x 4 − 6 x 2 + 3 có đồ thị là (C) . Parabol P : y = − x 2 − 1 cắt đồ thị (C) tại bốn điểm phân biệt. Tổng bình phương các hoành độ giao điểm của P và (C)bằng:
A.5
B.10
C.8
D.4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b, xét pt hoành độ giao điểm:
-x²=4x+m
=> x²+4x+m=0
a=1. b= 4. c=m
Để pt có 2 No pb=> ∆>0
<=>4²-4×1×m>0
<=>16-4m>0
<=> -4m>-16
<=> m<16÷4=4
Vậy m=4 pt có 2No pb
+ Đường thẳng ∆ đi qua điểm M( -1; -2) có hệ số góc k có dạng ∆: y= k( x+ 1) -2 .
+ ∆ là tiếp tuyến của (C ) khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm:
x 3 - x 2 + x + 1 = k ( x + 1 ) - 2 ( 1 ) 3 x 2 - 2 x + 1 = k ( 2 )
+Thay (2) vào (1) ta được
x3- x2+ x+ 1= ( 3x2- 2x+1) (x+1) -2
Hay ( x+ 1) 2(x-1) =0
Suy ra x= -1 ( trùng với M nên loại ) hoặc x= 1
Với x= 1 thì y= 2. Vậy N( 1;2)
Chọn C.
Lời giải:
PT hoành độ giao điểm:
$(m+4)x-m+6=2x-3$
$\Leftrightarrow (m+2)x-m+9=0$
2 ĐTHS cắt nhau tại điểm có hoành độ $x=2$ có nghĩa là PT hoành độ giao điểm nhận $x=2$ là nghiệm.
$\Leftrightarrow (m+2).2-m+9=0$
$\Leftrightarrow m=-13$
Vậy...........
a, - Xét phương trình hoành độ giao điểm :\(x^2=\left(m-2\right)x-m+3\)
\(\Leftrightarrow x^2-\left(m-2\right)x+m-3=0\left(I\right)\)
Có \(\Delta=b^2-4ac=\left(m-2\right)^2-4\left(m-3\right)\)
\(=m^2-4m+4-4m+12=m^2-8m+16=\left(m-4\right)^2\)
- Để P cắt d tại 2 điểm phân biệt <=> PT ( I ) có 2 nghiệm phân biệt .
<=> \(\Delta>0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-4\right)^2>0\)
\(\Leftrightarrow m\ne4\)
Vậy ...
b, Hình như đề thiếu giá trị của cạnh huỳnh hay sao á :vvvv
a) Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2=\left(m-2\right)x-m+3\)
\(\Leftrightarrow x^2-\left(m-2\right)x+m-3=0\)
\(\Delta=\left(m-2\right)^2-4\cdot\left(m-3\right)=m^2-4m+4-4m+12=m^2-8m+16\)
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì \(\Delta>0\)
\(\Leftrightarrow m^2-8m+16>0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-4\right)^2>0\)
mà \(\left(m-4\right)^2\ge0\forall m\)
nên \(m-4\ne0\)
hay \(m\ne4\)
Vậy: khi \(m\ne4\) thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt
Đáp án là B.
Phương trình hoành độ giao điểm của P và (C):
x 4 − 6 x 2 + 3 = − x 2 − 1 ⇔ x 4 − 5 x 2 + 4 = 0 ⇔ x 2 = 1 x 2 = 4 ⇔ x = ± 1 x = ± 2
Vậy ta có tổng bình phương các hoành độ giao điểm của P và (C): − 1 2 + 1 2 + − 2 2 + 2 2 = 10