Một oxit kim loại bị khử hoàn toàn cần 1,792 lít khí CO (đktc) thu được m gam kim loại R. Hòa tan hết m gam R bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 4,032 lít khí NO2 duy nhất (đktc). CTPT của oxit là
A. Cr2O3
B. CrO
C. Fe3O4
D. FeO
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ta có: nCO= 0,8 mol; nSO2= 0,9 mol
MxOy + yCO → xM + yCO2 (1)
Ta thấy đáp án M là Fe hoặc Cr nên M có số oxi hóa cao nhất là +3
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O (2)
Theo PT (2): nM= 2/3.nSO2= 0,6 mol
Theo PT (1):
x y = n M n C O = 0 , 6 0 , 8 = 3 4 => Oxit là F e 3 O 4
Đáp án D
Bảo toàn e : 2nM = nNO2 => nM = 0,0875 mol
=> Mkimloại = 64g => Kim loại cần tìm là Cu
Quy đổi oxit sắt gồm có x mol Fe và y mol O
Ta có 56x+16y= 20,88 (1)
Ta có nNO2= 0,29 mol
QT cho e :
Fe → Fe3++ 3e
x 3x mol
QT nhận e :
O+ 2e→ O-2
y 2y mol
N+5+ 1e → NO2
0,29←0,29
Theo ĐL BT electron thì : ne cho= ne nhận nên 3x= 2y+ 0,29 (2)
Từ (1) và (2) ta có x= 0,29 và y= 0,29
Bảo toàn nguyên tố Fe có nFe(NO3)3= nFe= x= 0,29 mol→ mFe(NO3)3=70,18 gam
Đáp án C
Chọn B.
Þ M không tác dụng được với NaOH.
Từ đó suy ra: (với n là hoá trị của M)
Mà Từ (1), (2) suy ra M = 56 (Fe)
Vậy tính chất của M là không tan được trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Đáp án C