K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 (4 điểm): Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Những hạt thóc giống        Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.        Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy...
Đọc tiếp

Câu 1 (4 điểm):

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Những hạt thóc giống

        Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.

        Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm. Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước nhà vua, quỳ tâu:

        - Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được.

        Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói:

        - Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta!

Rồi vua dõng dạc nói tiếp:

        - Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.

Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.

(Truyện dân gian Khmer)

a. Em hãy cho biết nội dung của văn bản trên? (1.0 điểm)

b. Văn bản mang đặc trưng của thể loại truyện nào mà em đã được học? Theo em, chú bé Chôm thuộc kiểu nhân vật nào? (1.0 điểm)

c. Chôm có phẩm chất gì đáng quý mà người dân không có? (0.5 điểm)

d. Tìm và nêu tác dụng của trạng ngữ được sử dụng trong câu: “Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua.” (0.5 điểm)

e. Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì cho bản thân? Hãy diễn đạt trong khoảng 3 đến 5 câu văn. (1 điểm)

Câu 2 (6 điểm):                 

Em đã học hoặc đã đọc, đã nghe kể nhiều truyện truyền thuyết hoặc cổ tích hay. Có những truyện để lại trong em nhiều ấn tượng sâu đậm, em hãy viết một bài văn kể lại một câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà em thích bằng lời văn của em.

 

0
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm. Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm. Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước nhà vua, quỳ tâu: - Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được. Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc bấy giờ nhà vua mới ôn tồn nói:
- Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta!
Rồi vua dõng dạc nói tiếp:
- Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.
Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.”
(Nguồn Internet)

1. Câu nói của chú bé “Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được” gợi cho em suy nghĩ gì?

2. Viết đoạn văn từ 8 câu trình bày suy nghĩ của em về thông điệp được nói tới trong văn bản trên. 

0
Những hạt thóc giống        Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.        Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm. Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành...
Đọc tiếp

Những hạt thóc giống

        Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.

        Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm. Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước nhà vua, quỳ tâu:

        - Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được.

        Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói:

        - Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta!

Rồi vua dõng dạc nói tiếp:

        - Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.

Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.

(Truyện dân gian Khmer)

a. Em hãy cho biết nội dung của văn bản trên? (1.0 điểm)

b. Văn bản mang đặc trưng của thể loại truyện nào mà em đã được học? Theo em, chú bé Chôm thuộc kiểu nhân vật nào? (1.0 điểm)

c. Chôm có phẩm chất gì đáng quý mà người dân không có? (0.5 điểm)

d. Tìm và nêu tác dụng của trạng ngữ được sử dụng trong câu: “Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua.” (0.5 điểm)

e. Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì cho bản thân? Hãy diễn đạt trong khoảng 3 đến 5 câu văn. (1 điểm)

0
17 tháng 10 2021

ông vua

mik chỉ tìm đc 1 từ đó thôi

cho mik xl nhé

@NguyễnPhươngThanh

hc tốt nha bn hiền

17 tháng 10 2021
Ngày xưa ông vua
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:“Hùng vương lúc về già, muốn truyền ngôi, nhưng nhà vua có những hai mươi người con trai, không biết chọn ai cho xứng đáng. Giặc ngoài đã dẹp yên, nhưng dân có ấm no, ngai vàng mới vững. Nhà vua bèn gọi các con lại và nói:          - Tổ tiên ta từ khi dựng nước, đã truyền được sáu đời. Giặc Ân nhiều lần xâm lấn bờ cõi, nhờ phúc ấm Tiên vương ta đều đánh đuổi...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

“Hùng vương lúc về già, muốn truyền ngôi, nhưng nhà vua có những hai mươi người con trai, không biết chọn ai cho xứng đáng. Giặc ngoài đã dẹp yên, nhưng dân có ấm no, ngai vàng mới vững. Nhà vua bèn gọi các con lại và nói:

          - Tổ tiên ta từ khi dựng nước, đã truyền được sáu đời. Giặc Ân nhiều lần xâm lấn bờ cõi, nhờ phúc ấm Tiên vương ta đều đánh đuổi được, thiên hạ hưởng thái bình. Nhưng ta già rồi, không sống mãi ở đời, người nối ngôi ta phải nối được chí ta, không nhất thiết phải là con trưởng. Năm nay, nhân lễ Tiên Vương, ai làm vừa ý ta, ta sẽ truyền ngôi cho, có Tiên Vương chứng giám.”

(Trích: “Bánh chưng, bánh giầy”)

Theo em, đoạn văn trên kể sự việc gì?

4

Truyền ngôi :v 

15 tháng 3 2022

chắc là truyền ngôi zua:)))

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:“Hùng vương lúc về già, muốn truyền ngôi, nhưng nhà vua có những hai mươi người con trai, không biết chọn ai cho xứng đáng. Giặc ngoài đã dẹp yên, nhưng dân có ấm no, ngai vàng mới vững. Nhà vua bèn gọi các con lại và nói:          - Tổ tiên ta từ khi dựng nước, đã truyền được sáu đời. Giặc Ân nhiều lần xâm lấn bờ cõi, nhờ phúc ấm Tiên vương ta đều đánh đuổi...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

“Hùng vương lúc về già, muốn truyền ngôi, nhưng nhà vua có những hai mươi người con trai, không biết chọn ai cho xứng đáng. Giặc ngoài đã dẹp yên, nhưng dân có ấm no, ngai vàng mới vững. Nhà vua bèn gọi các con lại và nói:

          - Tổ tiên ta từ khi dựng nước, đã truyền được sáu đời. Giặc Ân nhiều lần xâm lấn bờ cõi, nhờ phúc ấm Tiên vương ta đều đánh đuổi được, thiên hạ hưởng thái bình. Nhưng ta già rồi, không sống mãi ở đời, người nối ngôi ta phải nối được chí ta, không nhất thiết phải là con trưởng. Năm nay, nhân lễ Tiên Vương, ai làm vừa ý ta, ta sẽ truyền ngôi cho, có Tiên Vương chứng giám.”

(Trích: “Bánh chưng, bánh giầy”)

 

b. Cho biết công dụng của các dấu phẩy trong bộ phận im đậm của câu: Năm nay, nhân lễ Tiên Vương, ai làm vừa ý ta, ta sẽ truyền ngôi cho, có Tiên Vương chứng giám.

0
Câu 1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới:“Nghe nói, vua lấy làm mừng lắm. Nhưng, để biết đích xác hơn nữa, vua sai thửlại. Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôilàm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếukhông thì cả làng phải tội.”(trích từ Sách giáo khoa Ngữ văn 6 - Tập 1)1. Liệt kê các danh từ có trong đoạn...
Đọc tiếp

Câu 1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới:
“Nghe nói, vua lấy làm mừng lắm. Nhưng, để biết đích xác hơn nữa, vua sai thử
lại. Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi
làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu
không thì cả làng phải tội.”

(trích từ Sách giáo khoa Ngữ văn 6 - Tập 1)

1. Liệt kê các danh từ có trong đoạn văn.
2. Tìm các cụm danh từ trong đoạn văn trên.
3. Phân tích cấu tạo của các cụm danh từ vừa tìm được.
Câu 2: Em hãy chỉ ra các cụm danh từ có trong đoạn thơ và phân tích cấu tạo của các
cụm danh từ đó.

“Những chiếc khăn màu thổn thức bay
Những bàn tay vẫy những bàn tay
Những đôi mắt ướt nhìn đôi mắt,
Buồn ở đâu hơn ở chốn này?”

(Những bóng người trên sân ga - Nguyễn Bính)

Câu 3: Cho đoạn trích sau đây :
“Một hôm, Mã Lương vẽ con cò trắng không mắt. Vì một chút sơ ý, em đánh
rơi một giọt mực xuống bức tranh. Giọt mực rơi đúng chỗ mắt cò. Thế là cò mở mắt,
xoè cánh, bay đi. Chuyện làm chấn động cả thị trấn. Mấy kẻ mách lẻo đến tố giác với
nhà vua. Vua phái triều thần đến đón Mã Lương về kinh đô. Mã Lương không muốn
đi, nhưng bọn họ tìm đủ cách dụ dỗ, doạ nạt để bắt em về hoàng cung”.

(Cây bút thần)

a) Tìm các danh từ trong đoạn trích.
b) Điền các cụm danh từ đã tìm được vào mô hình cụm danh từ. Các cụm danh từ em
vừa tìm được có đầy đủ các phần không ?
Câu 4: Cho đoạn trích sau đây :
“Vua có công chúa vừa đến tuổi lấy chồng. Hoàng tử nhiều nước sai sứ đến hỏi công
chúa làm vợ nhưng không ai vừa ý nàng. Nhà vua phải mở một hội lớn cho hoàng tử
các nước và con trai trong thiên hạ tới dự, để công chúa trên lầu cao ném quả cầu may
: hễ quả cầu rơi trúng người nào, công chúa sẽ lấy người ấy làm chồng. Khi công chúa
sắp sửa ném quả cầu, bỗng nàng bị một con đại bàng khổng lồ quắp đi. Đại bàng bay
qua túp lều của Thạch Sanh. Trông thấy nó, Thạch Sanh liền dùng cung tên vàng bắn
theo”.
a) Tìm các danh từ trong đoạn trích.
b) Điền các cụm danh từ đã tìm được vào mô hình cụm danh từ. Các cụm danh từ em
vừa tìm được có đầy đủ các phần không ?

Câu 5: Tìm cụm danh từ trong các câu sau :
 a) Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần
thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân.

(Con Rồng cháu Tiên)
b) Bấy giờ ở vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông,
xinh đẹp tuyệt trần.

(Con Rồng cháu Tiên)
c) Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn
trượng, oai phong, lẫm liệt.

(Thánh Gióng)

d) Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
c) Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn
trượng, oai phong, lẫm liệt.

(Thánh Gióng)

d) Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.

2
18 tháng 11 2021

kắt ngắn đoạn này lại đc khum?

18 tháng 11 2021

sao phải thế ???

 

 

I. RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI THI           Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Sơn Tinh, Thủy TinhHùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.         Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía...
Đọc tiếp

I. RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI THI

           Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Sơn Tinh, Thủy Tinh

Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
         Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thuỷ Tinh. Một người là chúa vùng non cao, một người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng. Vua Hùng băn khoăn không biết nhận lời ai, bèn cho mời các Lạc hầu vào bàn bạc. Xong, vua phán:
- Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho người nào? Thôi thì ngày mai, ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con gái ta.
       Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: “Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi”.
       Hôm sau, mới tờ mờ sáng, Sơn Tinh đã đem ra đầy đủ lễ vật đến rước Mị Nương về núi.
      Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.
      Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, đời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thuỷ Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân.
     Từ đó, oán nặng, thù sâu, hằng năm Thuỷ Tinh làm mưa làm gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về.

                         ( Nguyễn Khắc Phi, Sách giáo khoa  Ngữ văn 6 tập 1)

Câu 1.

a. Viết lại và sắp xếp lại các sự việc sau theo đúng diễn biến cốt truyện

- Hằng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng lần nào cũng thất bại.

- Vua Hùng muốn tìm cho công chúa Mị Nương  một người chồng thật xứng đáng.

- Vua Hùng đưa ra yêu cầu về lễ vật và thời hạn rước râu.

- Sơn Tinh đến trước, dâng đủ lễ vật và rước Mị Nương về núi.

- Sơn Tinh và Thủy Tinh đến cầu hôn và đều chứng tỏ đều xứng đáng làm rể vua Hùng.

- Thủy Tinh ghen tức đem quân gây chiến đòi cướp Mị Nương nhưng bị Sơn Tinh đánh bại.

- Từ đó, năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều phairuts quân chịu thất bại.

 b. Vẽ sơ đồ tóm tắt văn bản

Câu 2. Từ nội dung của đoạn văn cuối cùng trong văn bản và hiểu biết thực tế, em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-6 câu) nêu suy nghĩ của em về cuộc cuộc đấu tranh với thiên tai của nhân dân ta từ xưa đến nay, trong đoạn văn có sử dụng một trạng ngữ. Gạch chân dưới trạng ngữ đó

Gợi ý : HS viết song có thể chấm theo bảng kiểm sau:

Bảng kiểm đánh giá đoạn văn

                   Các tiêu chí

 

* Hình thức

+ Viết đúng HT đoạn văn, có câu khái quát nội dung cả đoạn ở đầu đoạn,  đảm bảo số câu theo quy định

 

+ Sử dụng và gạch chân đúng trạng ngữ

 

+ Diễn đạt rõ ý, mạch lạc, không có ý nào xa rời, lạc chủ đề

 

+Trình bày sạch sẽ;  không mắc lỗi dùng từ, chính tả, liên kết, viết câu

 

* Nội dung

 - Nêu được những suy nghĩ  của em về công cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống thiên tai

 

 - Bày tỏ thái độ của mình với thành quả của ông cha ta

 

* Tổng thể cả bài văn

 

 

 

II. SOẠN BÀI CA DAO SỐ 1 THUỘC BÀI 2- VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG

1/ Đọc “Tri thức ngữ văn”/ sgk 60

- Vẽ sơ đồ về đặc điểm thể thơ lục bát gồm: số tiếng, số dòng, vần, nhịp

2/ Đọc hiểu bài ca dao số 1

     Em hãy đọc kĩ các yêu cầu và hoàn thành các bài tập điền khuyết sau đây?

a. Em hãy chỉ rõ các đặc điểm của thể thơ lục bát được thể hiện trong bài ca dao thứ nhất

Đặc điểm thể thơ lục bát

Thể hiện trong bài ca dao

Số dòng thơ/ số cặp câu lục bát

36 dòng thơ/…… cặp câu lục bát

Số tiếng trong từng dòng

Dòng lục: …. tiếng

Dòng bát: ….. tiếng

Nhịp thơ ( bài ca dao có nhịp chẵn không)

….

Cách gieo vần

Thành/ rành/…..

Thanh điệu

Câu lục: btb

Câu bát: …….

Dòng 7:…….. (biến thể)

b. Em hãy đọc thầm bài thơ và các chú thích, sử dụng khả năng tưởng tượng, liên tưởng, khả năng cảm nhận, nhận xét để trả lời những câu hỏi sau

Câu hỏi (các em không phải chép câu hỏi, chỉ kẻ bảng, đánh số CH1…rồi trả lời)

Trả lời

1. Qua 2 câu “Phồn hoa… quanh bàn cờ”, em tưởng tượng như thế nào về kinh thành Thăng Long xưa? Trong 2 câu này, 2 từ nào có khả năng giúp em tưởng tượng rõ nét nhất về kinh thanh Thăng Long?

- Tưởng tượng về kinh thành Thăng Long:

+ ………

+……….

 

2.  Em hãy cho biết tác giả dân gian giới thiệu về kinh thành Thăng Long qua mấy cặp lục bát đầu?

    Cặp lục bát nào thể hiện tâm trạng, tình cảm của tác giả khi rời Thăng Long?

- ……..cặp lục bát đầu -> giới thiệu về kinh thành Thăng Long

 

- ………cặp lục bát cuối-> thể hiện tâm trạng, tình cảm của tác giả khi đối với kinh thành Thăng Long

3. Trong những cặp lục bát đầu, tác giả sự dụng 2 biện pháp tu từ nào trong 3 biện pháp tu từ sau: so sánh, nhân hóa, liệt kê?

   Qua 2 biện pháp tu từ này cho em nhận xét gì về kinh thành Thăng Long

- BP …..

 

 

 

-> kinh thành Thăng Long ……

 

 Hơi dài nhưng mong đc giúp ạ ^_^

 

0
Bài toán cổ: Hạt thóc và bàn cờSau khi phát minh ra bàn cờ, nhà phát minh được Vua cho phép tự chọn phần thường cho mình. Ông ta vốn là một người rất thông minh bèn thưa với Vua: với ô thứ nhất xin thưởng 1 hạt thóc, ô thứ hai là 2 hạt, ô thứ ba xin 4 hạt, và cứ như vậy ô sau xin thưởng số hạt thóc gấp đôi ô trước. Nhà Vua không hiểu biết về số học nên cho đó là phần thưởng rẻ...
Đọc tiếp

Bài toán cổ: Hạt thóc và bàn cờ

Sau khi phát minh ra bàn cờ, nhà phát minh được Vua cho phép tự chọn phần thường cho mình. Ông ta vốn là một người rất thông minh bèn thưa với Vua: với ô thứ nhất xin thưởng 1 hạt thóc, ô thứ hai là 2 hạt, ô thứ ba xin 4 hạt, và cứ như vậy ô sau xin thưởng số hạt thóc gấp đôi ô trước. Nhà Vua không hiểu biết về số học nên cho đó là phần thưởng rẻ mạt và nhanh chóng đồng ý, lệnh cho người giữ kho đếm và mang thóc cho nhà phát minh. Tuy nhiên, khi người giữ kho sau hơn một tuần tính toán tổng số thóc đã cho nhà Vua thấy không cách nào có thể ban cho nhà phát minh phần thưởng đó.

Người ta tính được tổng số thóc này nặng khoảng hơn 461 tỉ tấn.

Với cách thưởng của nhà Vua như vậy thì ở ô cuối cùng số hạt thó sẽ được viết dưới dạng lũy thừa như thế nào?

0