Một miếng bìa hình chữ nhật có các kính thước 2a và 4a. Uốn cong tấm bìa theo bề rộng (hình vẽ) để được hình trụ không đáy
Ký hiệu V là thể tích của khối trụ tạo ra. Khẳng định nào sau đây đúng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h nên thể tích V1 = πR2 h.
Hình nón có bán kính đáy R và chiều cao h nên thể tích
Từ đó suy ra V1 = 3V2.
Đáp án C
Hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h nên thể tích V 1 = π R 2 h.
Hình nón có bán kính đáy R và chiều cao h nên thể tích V 2 = 1/3 π R 2 h.
Từ đó suy ra V 1 = 3 V 2 .
Ta chia đáy khúc gỗ HHCN thành 2 tam giác có S bằng nhau. Mỗi tam giác có 1 cạnh đáy bằng đường kính của khúc gỗ và chiều cao của tam giác ứng với cạnh đó bằng:
0,6 : 2 = 0,3 (m)
Diện tích tam giác là:
(0,6 x 0,3)=0,09 m2
Diện tích khúc gỗ HHCN là:
0,09 x 2=0,18 (m2)
Thể tích khúc gỗ HHCN là:
0,18 x 5=0,9 (m3)
Thể tích khúc gỗ hình trụ là :
0,3 x 0,3 x 3,14 x 5= 1,413 (m3)
Thể tích 4 tấm đc xẻ là:
1,413-0,9=0,513 (m3)
Ta chia đáy của khúc gỗ HHCN thành 2 tam giác có diện tích bằng nhau. Mỗi tam giác có một cạnh đáy bằng đường kính của khúc gỗ và chiều cao của tam giác ứng với cạnh đáy đó bằng
0,6 : 2 = o,3 (m)
Diện tích tam giác là :
0 , 6 × 0 , 3 2 = 0,09 (m2)
Diện tích của khúc gỗ HHCN là :
0,09 x 2 = 0,18 (m2)
Thể tích khối gỗ HHCN là :
0,18 x 5 = 0,9 (m3)
Thể tích khúc gỗ hình trụ là :
0,3 x 0,3 x 3,14 x 5 = 1,413 (m3)
Thể tích 4 tấm được xẻ ra là :
1,413 – 0,9 = 0,513 (m3)
Đáp số 0,513 m3