K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2018

Chọn A

9 tháng 2 2018

Đáp án A.

Bài 7: Hỗn hợp gồm một kim loại kiềm (hóa trị I) và oxit của nó có khối lượng 19,3 gam tan hết trong nước thoát ra 3,36 lít H2 (đktc) và thu được một dung dịch kiềm. Để trung hòa dung dịch kiềm này cần dùng hết 350 ml H2SO4 1M. Xác định kim loại kiềm.Bài 8: Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 30,7 gam. Hòa tan hỗn hợp này trong 400 ml dung dịch H2SO4 2M.a/ Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan...
Đọc tiếp

Bài 7: Hỗn hợp gồm một kim loại kiềm (hóa trị I) và oxit của nó có khối lượng 19,3 gam tan hết trong nước thoát ra 3,36 lít H2 (đktc) và thu được một dung dịch kiềm. Để trung hòa dung dịch kiềm này cần dùng hết 350 ml H2SO4 1M. Xác định kim loại kiềm.

Bài 8: Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 30,7 gam. Hòa tan hỗn hợp này trong 400 ml dung dịch H2SO4 2M.

a/ Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết.

b/ Nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H2SOvẫn như cũ thì hỗn hợp mới này có tan hết hay không?

c/ Trong trường hợp (a), hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng khi đốt cháy lượng H2 sinh ra trong phản ứng, thì thu được 8,1 gam nước (lượng nước bị hao hụt 10%).

0
10 tháng 3 2016

Hỏi đáp Hóa học

mk đùa mà cậu đăng thật à >>>> lỡ rồi giúp mk lun nha >>> khỏi nhắn tin <3

9 tháng 4 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 4X + 3O2 --to--> 2X2O3

           2/15 <- 0,1 -------> 1/15

\(M_X=\dfrac{10,4}{\dfrac{2}{15}}=78\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Bạn ơi đề có bị sai ko vậy :)?

25 tháng 10 2021

ai giúp với

 

 

11 tháng 7 2022

hiha

10 tháng 7 2021

\(CT:A_2O_n\)

\(\%A=\dfrac{2A}{2A+16n}\cdot100\%=70\%\)

\(\Leftrightarrow2A+16n=\dfrac{20}{7}A\)

\(\Leftrightarrow16n=\dfrac{6}{7}A\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{56}{3}n\)

\(BL:n=3\Rightarrow A=56\)

\(CT:Fe_2O_3\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{40}{160}=0.25\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(0.25...........0.75\)

\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.75\cdot98}{24.5\%}=300\left(g\right)\)

\(V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{300}{1.2}=250\left(ml\right)\)

10 tháng 7 2021

Nhận thấy rằng oxit không phải trường hợp đặc biệt $Fe_3O_4$

Nên gọi CTTQ của oxit là $R_2O_x$

Ta có: \(\dfrac{2.R.100\%}{2R+16.x}=70\%\Rightarrow0,6R=11,2x\Rightarrow R=\dfrac{56}{3}x\)

Vậy oxit là $Fe_2O_3$

$Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2(SO_4)_3+3H_2O$

Ta có: $n_{Fe_2O_3}=0,25(mol)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,75(mol)\Rightarrow V=250(ml)$