giải giúp mình bài 3 4 5 với.mình cảm ơn nhiều lắm.huhuuuuuuuu.mình nộp gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2 :
Tóm tắt :
U = 120V
I1 = 4A
I2 = 2A
a) I = ?
b) R1 , R2 , Rtđ = ?
a) Cường độ dòng điện qua mạch chính
\(I=I_1+I_2=4+2=6\left(A\right)\)
b) Có : \(U=U_1=U_2=120\left(V\right)\) (vì R1 // R2)
Điện trở của dây thứ nhất
\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{120}{6}=20\left(\Omega\right)\)
Điện trở của dây thứ hai
\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{120}{2}=60\left(\Omega\right)\)
Điện trở tương đương của đoạn mạch
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{40.60}{40+60}=24\left(\Omega\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(\text{#TNam}\)
`5,A`
Gọi các cạnh của Tam giác `ABC` lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`
`3` góc của tam giác lần lượt tỉ lệ với `2:3:4`
Nghĩa là: `x/2=y/3=z/4`
Tổng số đo `3` góc trong `1` tam giác là `180^0`
`-> x+y+z=180`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`x/2=y/3=z/4=`\(\dfrac{x+y+z}{2+3+4}=\dfrac{180}{9}=20\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=20\\\dfrac{y}{3}=20\\\dfrac{z}{4}=20\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\cdot2=40\\y=20\cdot3=60\\z=20\cdot4=80\end{matrix}\right.\)
Vậy, độ dài các cạnh của Tam giác `ABC` lần lượt là `40^0, 60^0, 80^0`.
`6,B`
Gọi số người thợ của `3` nhóm lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`
Vì năng suất làm việc của các người thợ như nhau `->` số thợ và số ngày là `2` đại lượng tỉ lệ nghịch
`-> 40x=60y=50z` hay \(\dfrac{x}{\dfrac{1}{40}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{60}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{50}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{40}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{60}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{50}}=\dfrac{x-z}{\dfrac{1}{40}-\dfrac{1}{50}}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{200}}=600\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{\dfrac{1}{40}}=600\\\dfrac{y}{\dfrac{1}{60}}=600\\\dfrac{z}{\dfrac{1}{50}}=600\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=600\cdot\dfrac{1}{40}=15\\y=600\cdot\dfrac{1}{60}=10\\z=600\cdot\dfrac{1}{50}=12\end{matrix}\right.\)
Vậy, số thợ của nhóm `1,2,3` lần lượt là `15,10,12`.
1)
a. Xét tg ABC cân tại A có AC=AB; gACB = g ABC.
Xét tg ACN và tg ABM có:
CN=BM (gt)
AC=AB
gACB=gABC
=> tg ACN = tg ABM (cgc)
=> AN=AM (2 cạnh tg ứng)
H là trung điểm BC nên AH là đường trung tuyến của tg ABC
Mak tg ABC cân => H cũng là đường cao của tg ABC => AH ⊥ BC
b. Vì H là trung đ của BC nên CH=HB=BC/2= 3cm
Áp dụng định lý Py ta go vào tg AHB có:
AB^2=AH^2+HB^2
AH^2= AB^2 - HB^2
AH^2= 5^2 - 3^2 = 16 cm
=> AH= 4 cm
c. Xét tg AMN và tg KMB có:
AM=KM (gt)
MN=BM (gt)
gHMA=gKMB (đối đỉnh)
=> tg AMN = tg KMB (cgc)
d. tg AMN = tg KMB => gMAN=gMKB
=> AN=KB=Am
Mà AB>AM (quan hệ giữ đường xiêng và hình chiếu) nên AB>BK
=> gBKA> gBAK
=> gMAN>gBAM
x chia 5 du 3 => x=5k+3
x chia 7 du 4=> x=7n+4
=> 5k+3=7n+4
=>5k=7n+1
=> k=(7n+1)/5=\(\frac{5n+2n+1}{5}=n+\left(\frac{2n+1}{5}\right)\)
\(\frac{2n+1}{5}phainguyen=>2n+1=5.t=>n=\frac{5t-1}{2}=\frac{4t+t-1}{2}=2t+\frac{\left(t-1\right)}{2}\)
=>t=2p+1
\(n=2\left(2p+1\right)+p=5p+2\)
x=7n+4=7(5p+2)+4=35p+18
x nhỏ nhất=>p=0=> x=18
DS: X=18