K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2021

B. Dùng con cái thuộc giống trong nước cho giao phối với con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội.

20 tháng 12 2021

B. Dùng con cái thuộc giống trong nước cho giao phối với con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội.

20 tháng 12 2021

B

2 tháng 7 2018

Ở nước ta hiện nay phổ biến là dùng con cái thuộc giống trong nước, con đực cao sản thuộc giống nhập nội để lai kinh tế nhằm tạo con lai sẽ có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, chăn nuôi giống mẹ và sức tăng sản giống bố.

Đáp án cần chọn là: C

10 tháng 3 2022

B

10 tháng 3 2022

B

Câu 21: Phát biểu nào dưới đây là sai về nhân giống thuần chủngA.Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống.B.Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của hai giống khác nhau.C.Tạo ra được nhiều cá thể của gống đã có.D.Giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đã cóCâu 22: Để giữ vững và hoàn thiện đặc tính tốt của giống đã...
Đọc tiếp

Câu 21: Phát biểu nào dưới đây là sai về nhân giống thuần chủng

A.Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống.

B.Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của hai giống khác nhau.

C.Tạo ra được nhiều cá thể của gống đã có.

D.Giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đã có

Câu 22: Để giữ vững và hoàn thiện đặc tính tốt của giống đã có, người ta dùng  phương pháp nào?

      A. Nhân giống thuần chủng.

      B. Gây đột biến.

      C. Lai tạo.

      D. Nhập khẩu.

Câu 23:  Mục đích của nhân giống thuần chủng là:

A. Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có.                     

B. Lai tạo ra được nhiều cá thể đực.

C. Tạo ra giống mới.                        

D. Tạo ra được nhiều cá thể cái

Câu 24: Muốn có giống vật nuôi lai tạo ta ghép          

A. Lợn Ỉ - Lợn Đại bạch                                                                  

B. Lợn Ỉ - Lợn Ỉ                                

C. Bò Hà lan – Bò Hà lan                                                              

D. Bò Vàng – Bò Vàng  

Câu 25: Phương pháp nào dưới đây là nhân giống thuần chủng:

A. Gà Lơ go x Gà Ri.

B. Lợn Móng Cái x Lợn Lan đơ rát.

C. Lợn Móng Cái x Lơn Ba Xuyên.

D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái.

Câu 26: Khi nuôi gà với loại hình sản xuất trứng nên chọn:

A. Gà Tam Hoàng.                                                         

B. Gà có thể hình dài.  

C. Gà Ri.                                                                         

D. Gà có thể hình ngắn.

Câu 27: Chọn loại hình gà như thế nào để sản xuất thịt ?

A. Thể hình dài          

B. Thể hình ngắn             

C. Thể hình tròn         

 D. Thể hình vừa.

Câu 28: Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu

A. Từ thực vật, chất khoáng                                               

B. Từ cám, lúa, rơm

C. Từ thực vật, cám                                                 

D. Từ thực vật, động vật, chất khoáng

Câu 29: Thức ăn nào có nguồn gốc thực vật?

A. Giun, rau, bột sắn.                                B. Thức ăn hỗn hợp, cám, rau.

C. Cám, bột ngô, rau.                                D. Gạo, bột cá, rau xanh.

Câu 30: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc động vật?

A. Cám.

B. Khô dầu đậu tương.

C. Premic vitamin.

D. Bột cá.

1
31 tháng 7 2021

21 B

22 A

23 A

24 A

25 D

26 B

27 B

28 D

29 C

30 D

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là đúng về nhân giống thuần chủng, trừ:A. Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống.B. Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của hai giống khác nhau.C. Tạo ra được nhiều cá thể của giống đã có.D. Giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đã có.Câu 2: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là đúng về nhân giống thuần chủng, trừ:

A. Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống.

B. Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của hai giống khác nhau.

C. Tạo ra được nhiều cá thể của giống đã có.

D. Giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đã có.

Câu 2: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vệ sinh trong chăn nuôi?

A. Phòng ngừa dịch bệnh xảy ra.                       B. Bảo vệ sức khỏe vật nuôi.

C. Quản lí tốt đàn vật nuôi.                                D. Nâng cao năng suất chăn nuôi.

Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non?

A. Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.         C. Chức năng sinh sản hoàn chỉnh.

B. Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.        D. Chức năng miễn dịch chưa tốt.

Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi cái sinh sản trong giai đoạn mang thai?

A. Nuôi thai.                                                 B. Nuôi cơ thể mẹ và tăng trưởng.

C. Tạo sữa nuôi con.                                               D. Chuẩn bị cho tiết sữa sau đẻ.

Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi cái sinh sản trong giai đoạn nuôi con?

A. Hồi phục cơ thể sau đẻ và chuẩn bị cho kì sinh sản sau.               C. Tạo sữa nuôi con.

B. Chuẩn bị cho tiết sữa sau đẻ.                                              D. Nuôi cơ thể.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng khi vật nuôi bị bệnh?

A. Rối loạn chức năng sinh lý trong cơ thể.                B. Giảm khả năng thích nghi với ngoại cảnh.

C. Giảm khả năng sản xuất.                              D. Tăng giá trị kinh tế.

Câu 7: Khi bị nhiễm lạnh, lợn con sẽ có triệu chứng gì nổi bật?

A. Lông trắng bệch.                                              B. Đi ngoài phân trắng.

C. Bỏ ăn uống.                                                     D. Sụt cân nhanh chóng.

Câu 8: Khi vật nuôi mắc bệnh chữa trị không hết, phương pháp xử lý nào dưới đây chính xác nhất?

A. Cách ly vật nuôi theo dõi thêm.                       B. Bán ngay khi có thể.

C. Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám.             D. Vệ sinh môi trường sạch sẽ.

Câu 9: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vắc xin?

A. Là chế phẩm sinh học.                                     B. Được chế từ cơ thể vật nuôi lành.

C. Được chế từ chính mầm bệnh.                         D. Tất cả đều đúng

Câu 10 Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về tác dụng phòng bệnh của vắc xin?

A. Tiêm vắc xin cho vật nuôi khỏe.               B. Tiêm vắc xin cho vật nuôi lúc nào cũng được.

C. Cơ thể vật nuôi sẽ sản sinh ra kháng thể.     D. Cơ thể vật nuôi có đáp ứng miễn dịch

1
3 tháng 5 2022

Làm rồi nha cậu, không đăng lại.

2 tháng 3 2022

A

2 tháng 3 2022

Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối

A.con đực với con con cái trong 1 giống để đời con cùng giống với bố mẹ

B.con đực và con cái cho sinh sản để hoàn thiện các đặc tính tốt của giống

C.Con đực và con cái khác giống cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi

D.con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi

24 tháng 3 2023

*Để tạo ưu thế lai ở thực vật, người ta chủ yếu dùng phương pháp lai nào?

⇒ Lai đồng hợp.

*Phương pháp mà cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống được gọi là phép lai gì?

⇒ Lai kinh tế .

29 tháng 9 2017

Đáp án B

Nếu cho Lừa đực giao phối với Ngựa cái sinh ra con La có sức khỏe tốt, leo núi giỏi trong khi đó nếu cho con ngựa đực giao phối với lừa cái sinh ra con Quyết đề thấp hơn con La, móng nhỏ giống con Lừa. Những con lai này tạo ra mặc dù giống nhau ở chỗ chúng không có khả năng sinh sản, nhưng sự khác nhau giữa chúng được giải thích là do hiện tượng di truyền ngoài nhân

18 tháng 3 2022

a

18 tháng 3 2022

A