Khi tìm hiểu về thang đo của Vôn kế ta quan sát: A.Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất B.Hình dạng bên ngoài của Vôn kế C.Các cực của Vôn kế D.Kí hiệu ghi trên vôn kế
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Học sinh tự nhận biết trên dụng cụ.
2. Vôn kế hình 25.2a và 25.2b dùng kim. Vôn kế hình 25.2c hiện số.
3. Bảng 1.
Vôn kế | Giới hạn đo | Độ chia nhỏ nhất |
---|---|---|
Hình 25.2a | 300V | 25V |
Hình 25.2b | 20V | 2,5V |
4. Một chốt của vôn kế có ghi dấu (+) (cực dương), chốt kia ghi dấu (-) (cực âm).
5. Thông thường ở vôn kế, chốt điều chỉnh kim nằm ngay sau phía dưới gốc quay của kim chỉ thị và được kí hiệu là một vòng tròn có rãnh ở giữa.
a. Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch hay một vật tiêu thụ điện nào đó người ta dùng vôn kế. Trên mỗi vôn kế đều có ghi chữ V hoặc mV. Mỗi vôn kế đều có GHĐ và ĐCNN. GHĐ là giá trị ghi lớn nhất trên vôn kế. ĐCNN là giá trị giữa hai vạch chia nhỏ nhất liên tiếp.
b. Trước khi đo ta phải chọn vôn kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp. Mắc vôn kế song song với mạch điện hay vật tiêu thụ điện sao cho dòng điện đi vào chốt (+) và đi ra chốt (-) của vôn kế.
c. Số chỉ của vôn kế chính là giá trị của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch (vật tiêu thụ điện) đó có đơn vị là chữ ghi trên mặt của vôn kế.
3 điểm
câu sai: đơn vị của hiệu điện thế là Vôn (V), milivôn (mv) hoặc kilôvôn (KV)
Các dụng cụ nào sau đây không phải là nguồn điện, chọn phương án chính xác nhất
4 điểm
câu sai: Phích cắm điện, bóng đèn Led
Để mạ kẽm cho một cuộn dây thép thì cần phải làm như thế nào?
3 điểm
Nhúng cuộn dây thép trong dung dịch muối kẽm và đun nóng dung dịch này một thời gian
Vôn kế dùng để đo
3 điểm
các câu sai: Cường độ dòng điện
Khối lượng
Nhiệt độ
Đáp án D
Vì kết quả đo là 6,8V nên vôn kế không thể có độ chia nhỏ nhất là 0,5V
- Nên chọn vôn kế có GHĐ phù hợp gần với hiệu điện thế cần đo → phép đo được chính xác.
- Nếu chọn vôn kế có GHĐ nhỏ hơn hiệu điện thế cần đo → vôn kế sẽ bị hư (hỏng).
Vậy:
+ Dùng vôn kế 1) GHĐ 20V để đo hiệu điện thế của nguồn c) 12V. Vì nguồn cần đo có hiệu điện thế 12V < 20V
+ Dùng vôn kế 2) GHĐ 5V để đo hiệu điện thế của nguồn a) 1,5V. Vì nguồn cần đo có hiệu điện thế 1,5V < 5V
+ Dùng vôn kế 3) GHĐ 10V để đo hiệu điện thế của nguồn b) 6V. Vì nguồn cần đo có hiệu điện thế 6V < 10V
Lưu ý: Có thể sử dụng vôn kế có GHĐ 20V để đo hiệu điện thế 1,5V hay 6V nhưng đọc số chỉ trên vôn kế kém chính xác vì 20V lớn hơn nhiều so với 1,5V và 6V.
Câu 6 Dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở. Vậy vôn kế được mắc như thế nào vào mạch điện?
A,Vôn kế được mắc nối tiếp với nguồn điện sao cho chốt dương, chốt âm của vôn kế mắc lần lượt về phía cực âm, cực dương của nguồn.
B,Vôn kế được mắc song song với nguồn điện sao cho chốt dương, chốt âm của vôn kế mắc lần lượt về phía cực dương, cực âm của nguồn.
C,Vôn kế được mắc song song với nguồn điện sao cho chốt dương, chốt âm của vôn kế mắc lần lượt về phía cực âm, cực dương của nguồn.
D,Vôn kế được mắc nối tiếp với nguồn điện sao cho chốt dương, chốt âm của vôn kế mắc lần lượt về phía cực dương, cực âm của nguồn.
A
A