bài 1: Hỗn hợp X gồm: CuO, FeO, và Fe3O4. Dẫn V lít khí CO dư (đktc) đi qua ống đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm, thu được 54 gam chất rắn Y trong ống sứ và 11,2 lít hỗn hợp khí A (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 20,4.a/Viết PTHH.b/ Tính khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp A.c/ Tính V, m.bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 44,8 gam hỗn hợp gồm FeS và FeS2 trong V lít không khí (đktc) vừa đủ (không khí có...
Đọc tiếp
bài 1: Hỗn hợp X gồm: CuO, FeO, và Fe3O4. Dẫn V lít khí CO dư (đktc) đi qua ống đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm, thu được 54 gam chất rắn Y trong ống sứ và 11,2 lít hỗn hợp khí A (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 20,4.
a/Viết PTHH.
b/ Tính khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp A.
c/ Tính V, m.
bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 44,8 gam hỗn hợp gồm FeS và FeS2 trong V lít không khí (đktc) vừa đủ (không khí có 20% thể tích là O2, 80% thể tích là N2), thu được m gam Fe2O3 và V’ lít hỗn hợp khí (đktc) gồm N2 và SO2, trong đó SO2 chiếm 14,89% về thể tích.
a/ Viết PTHH.
b/ Tìm V.
c/ Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp đầu.
d/ Tìm m.
bài 3: Cacnalit là một loại muối có công thức là KCl.MgCl2.xH2O. Nung 33,3 gam muối đó tới khối lượng không đổi thì thu được 20,34 g muối khan.
a/ Tìm x.
b/ Tính số nguyên tử clo có trong 33,3 gam cacnalit.
Dễ thấy Y gồm CO2 và CO dư với số mol là x và y ⇒ nCO2 = n↓ = 0,075 mol.
► MY = 40. Dùng sơ đồ đường chéo: nCO dư : nCO2 = 1 : 3 ⇒ nCO dư = 0,025 mol.
⇒ nCO ban đầu = 0,025 + 0,075 = 0,1 mol ⇒ nSO2 = 0,1 × 0,75 = 0,075 mol. Lại có:
2H2SO4 + 2e → SO2 + SO42– + 2H2O || [O] + H2SO4 → SO4 + H2O.
⇒ nO/X = 0,21 – 0,075 × 2 = 0,06 mol ⇒ mKL/X = 6 - 0,06 × 16 = 5,04(g).
● Giả sử hóa trị cao nhất của kim loại là n. Bảo toàn electron:
nKL = (0,075 × 2 + 0,06 × 2) ÷ n = 0,27 ÷ n ⇒ M = 5,04 ÷ (0,27 ÷ n) = 56n ÷ 3.
⇒ n = 3 và M = 56 (Fe) ⇒ nFe = 0,09 mol. ∑nO/oxit ban đầu = 0,06 + 0,075 = 0,135 mol.
⇒ Fe : O = 0,09 ÷ 0,135 = 2 : 3 ⇒ Fe2O3 ⇒ ∑số nguyên tử = 5 ⇒ chọn A.
Đáp án A