Giải bất phương trình 2017 - x 2016 + 2016 - x 2017 ≤ 1 . Gọi tập nghiệm là S. Tìm S
A. 2016 ; 2017
B. ( - ∞ , 2016 ] ∪ [ 2017 , + ∞ )
C. 2016 , 2017
D. S=R
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét :
1. Nếu x = 2016 hoặc x = 2017 thì thỏa mãn đề bài
2. Nếu \(x< 2016\) thì \(\left|x-2016\right|^{2016}>0\) , \(\left|x-2017\right|^{2017}>1\)
Suy ra \(\left|x-2016\right|^{2016}+\left|x-2017\right|^{2017}>1\)=> Vô nghiệm.
3. Nếu \(x>2017\) thì \(\left|x-2016\right|^{2016}>1\) , \(\left|x-2017\right|^{2017}>0\)
Suy ra \(\left|x-2016\right|^{2016}+\left|x-2017\right|^{2017}>1\) => Vô nghiệm.
Vậy pt có hai nghiệm là ............................
Lời giải:
a.
PT $\Leftrightarrow (x+3)^2=2016^{2020}-17^{91}+9$
Ta thấy: $2016^{2020}-17^{91}+9\equiv 0-(-1)^{91}+0\equiv -1\equiv 2\pmod 3$
Mà 1 scp thì chia $3$ chỉ dư $0$ hoặc $1$ nên pt vô nghiệm.
b.
$x^2=2016(y-1)^2-2017^{2019}\equiv 0-1^{2019}\equiv 3\pmod 4$
Mà 1 scp chia $4$ chỉ dư $0$ hoặc $1$ nên vô lý.
Vậy pt vô nghiệm.
c.
$(x-1)^2=2017^{2017}+1\equiv 1^{2017}+1\equiv 2\pmod 4$
Mà 1 scp khi chia cho $4$ chỉ dư $0$ hoặc $1$ nên vô lý
Vậy pt vô nghiệm
d.
$(x+2)^2=2018^{10}+4\equiv (-1)^{10}+1\equiv 2\pmod 3$
Mà 1 scp khi chia $3$ dư $0$ hoặc $1$ nên vô lý
Vậy pt vô nghiệm.
Bài trên mình đã giải rồi, hai nghiệm là x = 2016 và x = 2017
Xét:
1.Nếu \(x=2016\)hoặc \(x=2017\)thì thỏa mãn đề bài
2. Nếu \(x< 2016\)thì l\(x-2016\)l\(^{2016}\)>0, lx-2017l\(^{2017}\)>1
=>lx-2016l\(^{2016}\)+lx-2017l\(^{2017}\)>1 => vô nghiệm
3.Nếu x>2017 thì lx-2016l\(^{2016}\)>1,lx-2017l\(^{2017}\)>0
=>lx-2016l\(^{2016}\)+lx-2017l\(^{2017}\)>1=> vô nghiệm
Vậy phương trình có 2 nghiệm là ..................
a, TK:
(x lẻ do \(2y^2-8y+3=2\left(y^2-4y\right)+3=x^2\) lẻ)
\(b,\Leftrightarrow\left(x^2-4x+4\right)+\left(y^2+4y+4\right)=9\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+\left(y+2\right)^2=9\)
Vậy pt vô nghiệm do 9 ko phải tổng 2 số chính phương
\(\left|x-2016\right|+\left|x-2017\right|=1\) ( 1 )
a) xét khoảng \(x< 2016\), ( 1 ) có dạng :
\(2016-x+2017-x=1\), tìm được \(x=2016\), không thuộc khoảng đang xét
b) xét khoảng \(2016\le x\le2017\), ( 1 ) có dạng :
\(x-2016+x-2017=1\) , tìm được \(x=2017\)
phương trình đúng với mọi x thuộc khoảng đang xét , tức là : \(2016\le x\le2017\)
c) xét khoảng \(x>2017\), (1) có dạng :
\(x-2016+x-2017=1\), tìm được \(x=2017\)không thuộc khoảng đang xét .
VẬY TẬP NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH LÀ : S = { \(x\backslash2016\le x\le2017\)}
TK MK NKA TH@NKSSS !!!!!!!!!!!!!!!!!
Đáp án C