K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2017

Chọn A

 

23 tháng 3 2022

bạn ơi cos thể viết các pthh xảy ra đc ko

 

23 tháng 3 2022

Trong G dùng phương pháp đường chéo

ta được

 NO2 ( amol)            13,42

                      30,58

N2O4 ( b mol)         2,58       ( thêm mũi tên chỉ xuống chỉ lên hộ)

Ta có:

a:b = 1:1  và a + b =0,06

=> a = b =0,03 

Theo định luật bảo toàn electron 

\(n_{enhận}=0,09\left(mol\right)\Rightarrow n_M=\dfrac{0,09}{n}\)

\(\Rightarrow M=18,67n\) khi n = 3

thì M là 56 ( M là Fe)

-Oxit sắt có chứa 27,59% oxi nên đó là Fe3O4

- cho Zn vào dd B , xảy ra pứ:

\(4Zn+NO^-_3+7OH^-\rightarrow4ZnO_4^-+NH_3+2H_2O\left(1\right)\)

Và  : \(Zn+2OH^-\rightarrow ZnO^{2-}_2+H_2\left(2\right)\)

=> nZn = 0,37 (mol)

Theo định luật bảo toàn:

nNH3 = 0,09 => nZn (1)

= 0,36 (mol) ; nZn (2) = 0,01 (mol)

=> nH2 = 0,01 (mol) , VH2 = 2,24 (lít)

23 tháng 3 2022

các thầy cô giúp em với ạ em sắp thi rồi

 

19 tháng 4 2018

Đáp án C

18 tháng 10 2018

Đáp án  C

Ta có: nCO= 0,8 mol; nSO2= 0,9 mol

MxOy + yCO → xM + yCO2 (1)

Ta thấy đáp án M là Fe hoặc Cr nên M có số oxi hóa cao nhất là +3

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O (2)

Theo PT (2): nM= 2/3.nSO2= 0,6 mol

Theo PT (1):

x y = n M n C O = 0 , 6 0 , 8 = 3 4 => Oxit là F e 3 O 4

26 tháng 1 2018

a. PTHH:

MxOy + yCO  xM + yCO2↑

2M + 6H2SO4  → M2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

b.

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

0,3     0,9                0,15           0,45        0,9

⇒MM=16,8/0,3=56 =>M là Fe.

Công thức oxit là FexOy.

Vì trong oxit kim loại Fe chiếm 72,41% khối lượng nên oxi chiếm 27,59% về khối lượng.

\(\hept{\begin{cases}56x=72,41\%\left(56x+16y\right)\\16y=27,59\%\left(56x+16y\right)\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=4\end{cases}}\)

Vậy oxit là Fe3O4.

7 tháng 4 2019

Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.

26 tháng 6 2021

Gọi n là hóa trị của M

Phản ứng xảy ra:

4M+nO2→2M2On

Giả sử số mol M là 1 mol.

→nM2On=1/2nM=0,5 mol

→mM=m=1M(M)=M(M)gam

mM2On=0,5.(2MM+16MO)=0,5(2MM+16n)=MM+8n=1,25m

→MM+8n=1,25MM→MM=32n→n=2→MM=64→M:Cu(Đồng)

Hòa tan oxit 

CuO+H2SO4→CuSO4+H2O

Ta có:

mH2SO4=200.19,6%=39,2 gam

→nH2SO4=39,298=0,4 mol = nCuO=nCuSO4

→mCuO=0,4.(64+16)=32 gam;mCuSO4=0,4.(64+96)=64 gam

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

mddX=mCuO+mddH2SO4=200+32=232 gam

→C%CuSO4=64232=27,5862%

chúc bạn học tốt

    
25 tháng 10 2021

Gọi n là hóa trị của M Phản ứng xảy ra: 4M+nO2→2M2On

Giả sử số mol M là 1 mol.

→nM2On=1/2nM=0,5 mol →mM=m=1M(M)=M(M)gam

mM2On=0,5.(2MM+16MO)=0,5(2MM+16n)=MM+8n=1,25m →MM+8n=1,25MM→MM=32n→n=2→MM=64→M:Cu(Đồng)

12 tháng 11 2018
https://i.imgur.com/BOWUnGR.png