Một loại hemoglobin (hông cầu) có chứa 0,4% sắt và mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử sắt. Phân tử khối của hemoglobin là
A. 14000 đvC
B. 14500đvC
C. 15000 đvC
D. 14200 đvC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M_{hemoglobin}=\dfrac{56.100}{0,4}=14000\left(đvC\right)\)
Hemoglobin______________Fe
100%___________________0,4%
?(đ.v.C)_________________56(đ.v.C)
Phân tử khối gần đúng của một hemoglobin:
\(PTK_{hemoglobin}=\dfrac{56.100\%}{0,4\%}=1400000\left(đ.v.C\right)\)
Gọi công thức hóa học của oxit sắt là Fe2Ox (x > 0)
Theo bài ta có:
56*2 + 16x = 160 (do Fe:56dvc, O: 16dvc)
=> x = 3
=> công thức hóa học của oxit sắt là Fe2O3
Vậy có 2 nguyên tử sắt và 3 nguyên tử oxi trong oxit trên
Phân tử oxit sắt có dạng: FexOy
=> M=56x+16y=160
Nếu x=1 => y=6,5 (loại)
Nếu x=2 => y= 3 (nhận)
Nếu x=3 => y=-8 (loại)
Vậy trong phân tử có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O.
Câu 32. Hợp chất X2SO4 có phân tử khối là 174. Kim loại X là
a./ Na B. Ca C. Cu D. K
Câu 35. Dãy nào sau đây đều là hỗn hợp?
A.nước xốt, nước đá, đường. B.đinh sắt, đường, nước biển.
C.nước chanh, nước biển, đinh sắt. D. nước xốt, nước biển, muối iôt.
Một hợp chất có công thức K2MO3 và có phân tử khối bằng 126 đvC. Nguyên tử khối của M là
A. 24 (đvC). B. 27 (đvC). C. 32 (đvC). D. 12 (đvC).
Câu 8. Phân tử khối của hợp chất Ba(HCO3)2 bằng
A. 198 đvC. B. 211 đvC. C. 258 đvC. D. 259 đvC.
\(M_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=137+\left(1+12+16.3\right).2=259\left(đvC\right)\)
Câu 9. Tổng số nguyên tử có trong 3 phân tử Ca3(PO4)2 là
A. 13 B. 15 C. 39 D. 9
\(3Ca+2P+4.2O=13\)
Câu 10. Ba nguyên tử R kết hợp với 2 nhóm (PO4) tạo ra phân tử chất A. Trong phân tử, R chiếm 68,386% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố R là
A. Ba. B. Ca. C. Mg. D. Zn.
CT của A : \(R_3\left(PO_4\right)_2\)
\(\%R=\dfrac{3R}{3R+95.2}=68,386\%\)
=> R=137 (Ba)
Chọn A