K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2019

Đáp án D

14 tháng 9 2018

Chọn D

103-2 = 10 

3 tháng 3 2018

103-2 = 10 

Đáp án D

6 tháng 12 2017

Chọn D

103-2 = 10 

27 tháng 7 2021

Câu 1 : 

Gọi thể tích dung dịch ban đầu là V(lít)

$[H^+] = 10^{-3}V(mol)$

Thể tích dung dịch lúc sau là : 

$V' = \dfrac{10^{-3}.V}{10^{-4}} = 10V$

Do đó cần pha loãng dung dịch ban đầu 10 lần thì thu được dung dịch trên

27 tháng 7 2021

Câu 2 :

$[OH^-] = 10^{-14} : 10^{-9} = 10^{-5}M$

$n_{OH^-} = 10^{-5}.1 = 10^{-5}(mol)$

Sau khi pha : 

$[OH^-] = 10^{-14} : 10^{-8} = 10^{-6}M$
$V_{dd} = \dfrac{10^{-5}}{10^{-6}} = 0,1(lít) = 100(ml)$
$V_{nước\ cần\ dùng} = 1000 - 100 = 900(ml)$

4 tháng 5 2018

Chọn B

8 tháng 9 2018

Gọi V, V’ lần lượt là thể tích dung dịch HCl có pH = 3, pH = 4

Do pH = 3 →  [H+] = 10-3M →  nH+trước khi pha loãng = 10-3V

pH = 4 →  [H+] = 10-4M →  nH+sau khi pha loãng = 10-4V’

Ta có nH+trước khi pha loãng = nH+sau khi pha loãng  → 10-3V = 10-4V’

V ' V = 10 - 3 10 - 4 = 10

Vậy cần pha loãng axit 10 lần

Đáp án B

28 tháng 9 2019

Chọn C.

Pha loãng hay cô cạn dung dịch thì số mol chất tan không đi, thể tích thay đổi nên nồng độ mol thay đổi, pH thay đổi.

Gọi Vl, V2 là th tích dung dịch axit có pH = 3 và thể tích H2O cần dùng để pha loãng.

- p H = 3 ⇒ H + = 10 - 3 M   ⇒ s ố   m o l   H + = 10 - 3 V 1   

- p H = 4 ⇒ H + = 10 - 4 M ⇒ s ố   m o l   H + = 10 - 4 V 1 + V 2

- Số mol H+ trước = số mol H+ sau   ⇒ 10 - 3 V 1 = 10 - 4 V 1 + V 2 ⇒ 9 V 1 = V 2

Vậy phải hòa 1 thể tích axit với 9 phn thể tích H2O.

9 tháng 8 2019

Đáp án B

Gọi V, V’ lần lượt là thể tích dung dịch HCl có pH = 3, pH = 4

Do pH = 3 => [H+] = 10-3M => nH+trước khi pha loãng = 10-3V

pH = 4 => [H+] = 10-4M => nH+sau khi pha loãng = 10-4V’

Ta có nH+trước khi pha loãng = nH+sau khi pha loãng=> 10-3V = 10-4V’ 

=> V ' V = 10 - 3 10 - 4 = 10

 

Vậy cần pha loãng axit 10 lần