Cho các chất sau: C r ( O H ) 3 , C a C O 3 , A l ( O H ) 3 v à A l 2 O 3 . Số chất vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có 2 cách giải:
\(xy+2x+3y+5=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)=-3y-5\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-5}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-6}{y+2}+\frac{1}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=-3+\frac{1}{y+2}\)
Để \(x\in Z\)
Mà \(-3\in Z\)
\(\Rightarrow\frac{1}{y+2}\in Z\)
\(\Rightarrow1⋮\left(y+2\right)\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y+2=-1\\y+2=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-3\\y=-1\end{cases}}\)
*Nếu y = -3 => x = - 4.
*Nếu y = -1 => x = -2.
Gọi hợp chất của R với O là R2Ox. (x là hóa trị của R)
Ta có \(\dfrac{2M_R}{x.16}=\dfrac{3}{8}\)
Nguyên tố R | Hóa trị | MR |
Ca | II | 6 |
S | IV | 12 |
C | IV | 12 |
Dựa vào bảng ta kết luận R là C (vì MR=12 đúng bằng khối lượng mol của nguyên tố C)
Mình làm theo khả năng thôi, đúng sai chưa biết nha, mình chỉ ms học hóa thôi:
Nguyên tử khối của O là 16 .
Ta có : Nguyên tử khối của của R là ( Vì 3 phần khối lương R đủ với 8 phần khối lượng O nên )
(16.dfrac{3}{8}approx42left(đvC ight))
=) Nguyên tố Canxi (Ca).
Chúc bạn học tốt !
Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH ( bazo )
\(2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}2SO_3\) ( oxit axit )
SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\) ( oxit bazo )
a) Na2O + H2O -> 2NaOH
b) 2SO2 + O2 -> 2SO3
c) SO3 + H2O -> H2SO4
d) 2Fe (OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
oxit : Na2O, axit SO2, SO3, Bazow : Fe(OH)3
a,
- Vô cơ: NaHCO3, MgCO3, CO
- Hữu cơ: C2H2, C6H12O6, C6H6, C3H7Cl, C2H4O2
b,
- Hữu cơ:
+ Hidrocacbon: C2H2, C6H6
+ Dẫn xuất hidrocacbon: C6H12O6, C3H7Cl, C2H4O2
1) Khối lượng mol của hợp chất:
\(M_{hc}=\dfrac{48}{20\%}=240\) (g/mol)
Khối lượng mol của 3 nguyên tử R:
\(3M_R=240-48=192\) (g/mol)
\(M_R=\dfrac{192}{3}=64\) (g/mol)
Vậy: R là Đồng (kí hiệu: Cu)
1)mO(hc)=n*M=3*16=48 (g)
⇒Mhc=mO/%mO*100=48/30*100=160 (g/mol)
Mhc=2*MR+3*MO
⇒160=2*MR+48⇒2*MR=160-48=112⇒MR=112/2=56 (g/mol)
⇒R là sắt (Fe)
1. Gọi công thức chung của Nhôm oxit là AlxOy ;
Theo quy tắc hóa trị ta có:
III . x = II . y
=>x=2;y=3
Vậy CTHH của Nhôm oxit là Al2O3
2. Oxit axit
CO2 : Cacbon đioxit
P2O5: Điphotpho pentaoxit
Oxit bazơ
Na2O: Natri oxit
Fe2O3: Sắt(III) oxit
3. Các oxit axit gồm: CO2, SO3
Các oxit bazơ gồm: CuO; BaO; Ag2O
Bài 1:
Gọi CTHH là AlxOy
Theo quy tắc hóa trị:
\(x\times III=y\times II\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\left(tốigiản\right)\)
vậy \(x=2;y=3\)
Vậy CTHH là Al2O3
Câu 1: Để thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng cách đẩy nước người ta dựa vào tính chất nào của khí Hiđro:
D. Nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước.
Câu 2: Phản ứng thế là phản ứng giữa hợp chất với:
D. đơn chất
Câu 3: Hỗn hợp của hiđro nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H2 : O2 là :
B. 2:1
Câu 4: Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl.Thể tích khí H2 (đktc) thu được là:
D. 4,48 lít
Câu 5: Dãy chất nào tác dụng với nước:
A. SO3 ,CaO,P2O5
Câu 6: Công thức Bazơ tương ứng của CaO là:
B. Ca(OH)2
Câu 7:Dãy dung dịch nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ?
C. H3PO4 , HNO3 , HCl, H3PO3 , H2SO4
Câu 8: Cho 22,4 gam sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng có chứa 24,5 gam axit sunfuric(H2SO4 ). Thể tích H2 thu được ở đktc là:
A. 5,6 lít
Câu 9:Cho các phản ứng sau
1) Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag
2) Na2O + H2O -> 2NaOH
3) Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
4) CuO+ 2HCl -> CuCl2 + H2O
5) 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
6) Mg +CuCl2 -> MgCl2 + Cu
7) CaO + CO2 -> CaCO3
8) HCl+ NaOH -> NaCl+ H2O
Số phản ứng thuộc loại phản ứng thế là:
B.4
Câu 10: Cho các oxit: CaO; Al2O3 ; N2O5; CuO; Na2O; BaO; MgO; P2O5 ; Fe3O4; K2O. Số oxit tác dụng với nước tạo bazo tương ứng là:
B.4
Câu 11: Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau thí nghiệm, hiện tượng quan
sát đúng là :
C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ và có hơi nước bám vào thành ống nghiệm
Câu 12: Có 3 lọ bị mất nhãn đựng 3 hóa chất khác nhau: Fe2O3 , K2O, P2O5 . Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các hóa chất trên.
D. Dùng nước và quỳ tím
1. Gọi CTHH là R2(SO4)3
\(2MR+96.3=400\Rightarrow M_R=56\left(\frac{g}{mol}\right)\)
Vậy R là Sắt (Fe)
2. Gọi CTHH là MgxSyOz
\(x:y:z=\frac{20}{24}:\frac{26,7}{32}:\frac{53,3}{16}=1:1:4\)
Vậy CTHH là MgSO4
3. Gọi CTHH là HxOy
\(x:16y=1:8\Leftrightarrow x:y=1:2\)
Vậy CTHH là H2O
Chọn đáp án A
Các chất thỏa mãn là: C r ( O H ) 3 , A l ( O H ) 3 , A l 2 O 3
Chất vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng với bazơ gồm: các kim loại Al, Zn, Sn, Be, Pb,.. và các chất lưõng tính
Chất lưỡng tính:
+ Là oxit và hidroxit: A l 2 O 3 , A l ( O H ) 3 , Z n O , Z n ( O H ) 2 , S n ( O H ) 2 , P b ( O H ) 2 , C u ( O H ) 2 , C r ( O H ) 3 v à C r 2 O 3 .
+ Là các ion âm còn chứa H có khả năng phân li ra ion H + của các chất điện li trung bình và yếu ( H C O 3 - , H P O 4 2 - , H 2 P O 4 - , H S ...)
(chú ý: H S O 4 - có tính axit do đây là chất điện li mạnh)
+ Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ ( ( N H 4 ) 2 C O 3 ...)
+ Là các amino axit,...
Chất có tính axit:
+ Là ion dương xuất phát từ các bazơ yếu ( A L 3 + , C u 2 + , N H 4 + ....), ion âm của chất điện li mạnh có chứa H có khả năng phân li ra H + ( H S O - 4 )
Chất có tính bazơ:
Là các ion âm (không chứa H có khả năng phân li ra H + ) của các axit trung bình và yếu: C O 2 - 3 ,... S 2 -
Chất trung tính:
Là các ion âm hay dương xuất phát từ các axit hay bazơ mạnh: C L - , N a + , S O 2 - 4 ,…
Chú ý: Một số kim loại có phản ứng được với axit và bazơ nhưng không được gọi là chất lưỡng tính