K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2019

Chọn đáp án A.

⇒  mchất rắn = 4,73 g

9 tháng 3 2017

Đáp án A

23 tháng 8 2017

Đáp án A

↔ 0,05 mol => cuối cùng Y cho 0,035 mol  Z n ( N O 3 ) 2

Bảo toàn khối lượng lần 1: = 7,26 gam

Bảo toàn khối lượng lần 2: => m = 7,26 + 3,84 - 0,03.170 - 0,02.188 = 2,240 gam

4 tháng 2 2017

Từ sơ đồ phản ứng ta thấy Fe từ số oxi hóa 0 vẫn về 0

=> ne( Ag+, Cu2+ nhận) = ne ( Zn nhường)

Mà ∑ ne ( Ag+, Cu2+ nhận) = 0,03.1 + 0,02.2 = 0,07 < ne ( Zn nhường) = 0,1 (mol)

=> Zn còn dư sau phản ứng

=> nZn pư = ½ ne nhận = ½. 0,07 = 0,035 (mol)

=> n­Zn dư = 0,05 – 0,035 = 0,015 (mol)

mFe + mAg bđ + mCu bđ + mZn dư = mAg+Cu (I) + mCu + Fe + Zn (II)

=> mFe =  mAg+Cu (I) + mCu + Fe + Zn (II)  - ( mAg bđ + mCu bđ + mZn dư )

=> mFe = 3.84 + 3,895 – (0,03.108 + 0,02.64 + 0,015. 65)

mFe = 2,24 (g)

Đáp án B

30 tháng 3 2019

19 tháng 2 2018

Chọn B.

13 tháng 6 2017

Chọn đáp án B

Có 0,2.(0,15 + 0,1.2) = 0,07 mol nitrat trong suốt quá trình phản ứng, và như thế theo tiêu chí kim loại càng mạnh càng sót lại trước tiên thì dung dịch Y chỉ còn ion của kẽm khi lượng được đưa vào X lên tới  3,25/65 = 0,05 mol nên có 0,035 mol Zn2+ trong Y.

Bảo toàn khối lượng phần kim loại

21 tháng 2 2017

Chọn đáp án D