Hoà tan một kim loại hoá trị II trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thì thu được dung dịch muối có nồng độ 22,6%. Xác định kim loại đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Coi mdd H2SO4=100(gam)mdd H2SO4=100(gam)
⇒nH2SO4=100.9,8%98=0,1(mol)⇒nH2SO4=100.9,8%98=0,1(mol)
Gọi CTHH của muối cacbonat kim loại R hóa trị n là R2(CO3)nR2(CO3)n
R2(CO3)n+nH2SO4→R2(SO4)n+nCO2+nH2OR2(CO3)n+nH2SO4→R2(SO4)n+nCO2+nH2O
Theo phương trình ,ta có :
nCO2=nH2SO4=0,1(mol)nCO2=nH2SO4=0,1(mol)
nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)
Sau phản ứng ,
mdd=0,1n(2R+60n)+100−0,1.44=0,2Rn+101,6(gam)mdd=0,1n(2R+60n)+100−0,1.44=0,2Rn+101,6(gam)
mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)
⇒C%muối=(0,2Rn+9,6):(0,2Rn+101,6).100%=14,18%⇒C%muối=(0,2Rn+9,6):(0,2Rn+101,6).100%=14,18%
⇒R=28n⇒R=28n
Với n=1n=1 thì R=28R=28(loại)
Với n=2n=2 thì R=56(Fe)R=56(Fe)
Với n=3n=3 thì R=84R=84(loại)
Vậy kim loại R hóa trị n là FeFe hóa trị II
Giả sử CTHH của oxit kim loại hóa trị II là: MO, có a (mol)
PTHH: MO+H2SO4 → MSO4+H2O
a a a (mol)
mMO=(M+16)a=aM+16a (g)
mH2SO4=98a (g)
→ mdd H2SO4=(98a/14).100=700a (g)
mdd spư=mMO+mdd H2SO4=aM+716a (g)
mMSO4=a.(M+96)=aM+96a (g)
C% MSO4=16,2% →(aM+96a)/(aM+716a).100=16,2
→(M+96)/(M+716)=0,162
→M≈24 →M: Mg
Vậy CTHH của oxit là: MgO
*Tk
a) $2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2$
Theo PTHH :
$n_R = \dfrac{2}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,2}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,2}{n}.R = 6,5 \Rightarrow R= \dfrac{65}{2}n$
Với n = 2 thì R = 65(Zn)
Vậy kim loại cần tìm là Zn
b)
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,2(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{7,3\%} = 100(gam)$
c)
Sau phản ứng :
$m_{dd} = 6,5 + 100 - 0,1.2 = 106,3(gam)$
$C\%_{ZnCl_2} = \dfrac{0,1.136}{106,3}.100\% = 12,8\%$
a, Giả sử R có hóa trị n.
PT: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
Ta có: \(n_R=\dfrac{4,8}{M_R}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{n}{2}n_R=\dfrac{2,4n}{M_R}\left(mol\right)\)
Mà: m dd tăng = mR - mH2 \(\Rightarrow4,4=4,8-\dfrac{2,4n}{M_R}.2\Rightarrow M_R=12n\left(g/mol\right)\)
Với n = 2, MR = 24 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: R là Mg.
b, Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
_____0,2_____0,4____0,2_____0,2 (mol)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{14,6}{10\%}=146\left(g\right)\)
Có: m dd sau pư = 4,8 + 146 - 0,2.2 = 150,4 (g)
\(\Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,2.136}{150,4}.100\%\approx18,085\%\)
CT oxit : MO
Đặt số mol oxit phản ứng là 1 mol
\(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{1.98}{15,8\%}=620,25\left(g\right)\)
\(m_{ddsaupu}=620,25+M+16=M+636,25\left(g\right)\)
Ta có : \(C\%_{MSO_4}=\dfrac{M+96}{M+636,25}.100=22,959\)
=> M=65 (Zn)
=> Oxit kim loại : ZnO (Kẽm oxit)
Tham khảo
Gọi m_ddH2SO4 = 294 gam → nH2SO4 =0,6 mol
R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 +3H2O
0,2 0,6 0,2 0,6
=> m = 294 + 9,6 + 0,4R
=> 0,2(2R + 96.3)/303,6 + 0,4R = 0,21756
=> R = 27 => R = AI
b ơi cái này người ta cho kim loại chứ k phải oxit của kim loại, mà kim loại hóa trị 2 chứ không phải 3 nha :<