K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2019

1, với giá trị nào của k thì pt x-ky=-1 nhận cặp số (1;2) làm nghiệm?a, k=2                   b, k=1                       c, k=-1                               d, k=02, cặp số (x0; y0) là nghiệm của hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=-2\\x=1\end{matrix}\right.\) giá trị biểu thức \(x^2_0+y_0\) bằng a, 4                       b,5                            c, 10                                  d, 73, hàm số y=5x2 nghịch biến khi a, x>0                   b,...
Đọc tiếp

1, với giá trị nào của k thì pt x-ky=-1 nhận cặp số (1;2) làm nghiệm?
a, k=2                   b, k=1                       c, k=-1                               d, k=0

2, cặp số (x0; y0) là nghiệm của hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=-2\\x=1\end{matrix}\right.\) giá trị biểu thức \(x^2_0+y_0\) bằng 
a, 4                       b,5                            c, 10                                  d, 7

3, hàm số y=5x2 nghịch biến khi 
a, x>0                   b, x<0                        c, x\(\in\)R                               d, x≠0

4, tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O biết sđ \(\stackrel\frown{AC}\)\(=80^o\) góc \(\widehat{ABC}\) có số đo là 
a, 40o                      b, 80o                         c, 160o                              d, 140o

5, cho hàm số y= -2020x2 khẳng định nào sao đây ko đúng 
a, hàm số nghịch biến khi x>0
b,đồ thị hàm số nằm ở phía dưới trục hoành 
c, điểm O là điểm cao nhất của đồ thị
d, đồ thị hàm hố là một đường thẳng

6, cho hàm số y=f (x)=x2 giá trị của f(5) bằng
a, 10                         b, -25                               c, 25                          d, -10

7, điểm M (-1;1) thuộc đồ thị hàm số y=(a-1)x2 khi a bằng 
a, 2                           b, 1                                  c, 0                              d, -1

8, cho đường tròn tâm O bán kính 6m diện tích của đg tròn là 
a, 36\(\pi\) (m2)              b, 12\(\pi\) (m)                       c, 12\(\pi\) (m2)                   d, 36\(\pi\) (m)

9, phương trình nào sau đây có 2 nghiệm phân biệt
a, x2-x+1=0             b, x2-2x+1=0                    c, x2-x-1=0                   d, 25x2=0

10, pt 5x2-x-10=0 có toonge 2 nghiệm bằng 

a, -1                        b, 1                                   c, \(\dfrac{-1}{5}\)                                 d, \(\dfrac{1}{5}\)

1

Câu 10: B

Câu 9: C

Câu 8: A

Câu 7: A

Câu 6: C

Câu 5:D

Câu 4: A

Câu 3: B

Câu 2: A

Câu 1; B

30 tháng 1 2017

Đáp án là D

31 tháng 1 2019

Đáp án C

+ Thay x = 0; y = 1 vào phương trình x - 5y + 7 = 0 ta được 0 - 5.1 + 7 = 0 ⇔ 2 = 0 (vô lí) nên loại A

+ Thay x = -1; y = 2 vào phương trình x - 5y + 7 = 0 ta được -1 – 5.2 + 7 = 0 hay – 4 = 0 ⇒ (vô lí) nên loại B

+ Thay x = 2; y = 4 vào phương trình x - 5y + 7 = 0 ta được 2 - 5.4 + 7 = 0 ⇔ -11 = 0 (vô lí) nên loại D

+ Thay x = 3; y = 2 vào phương trình x - 5y + 7 = 0 ta được 3 - 5.2 + 7 = 0 ⇔ 0 = 0 (luôn đúng) nên chọn C

13 tháng 8 2019

Đáp án C

+ Thay x = 0; y = 1 vào phương trình x - 5y + 7 = 0 ta được 0 - 5.1 + 7 = 0 ⇔ 2 = 0 (vô lí) nên loại A

+ Thay x = -1; y = 2 vào phương trình x - 5y + 7 = 0 ta được -1 – 5.2 + 7 = 0 hay – 4 = 0 ⇒ (vô lí) nên loại B

+ Thay x = 2; y = 4 vào phương trình x - 5y + 7 = 0 ta được 2 - 5.4 + 7 = 0 ⇔ -11 = 0 (vô lí) nên loại D

+ Thay x = 3; y = 2 vào phương trình x - 5y + 7 = 0 ta được 3 - 5.2 + 7 = 0 ⇔ 0 = 0 (luôn đúng) nên chọn C

22 tháng 1 2018

+) Thay x = 0; y = 1 vào phương trình x – 5y + 7 = 0 ta được

0 −5.1 + 7 = 0 ⇔ 2 = 0 (vô lý) nên loại A

+) Thay x = −1; y = 2 vào phương trình x – 5y + 7 = 0 ta được

−1 – 5.2 + 7 = 0 −4 = 0 (vô lý) nên loại B

+) Thay x = 2; y = 4 vào phương trình x – 5y + 7 = 0 ta được

2 – 5.4 + 7 = 0−11 = 0 (vô lý) nên loại D

+) Thay x = 3; y = 2 vào phương trình x – 5y + 7 = 0 ta được

3 – 5.2 + 7 = 0 (luôn đúng) nên chọn C

Đáp án: C

1 tháng 5 2018

Thay x = 2 , y = -1 vào phương trình 2x + y = 3 ta được:

Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Vậy (2;-1) là nghiệm của phương trình 2x+y=3

- Thay x = 2, y = -1 vào phương trình x – 2y = 4 ta được:

Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Vậy (2;-1) là nghiệm của phương trình x – 2y = 4

Vậy cặp số (x; y) = (2; -1) vừa là nghiệm của phương trình thứ nhất, vừa là nghiệm của phương trình thứ hai.

24 tháng 2 2018

Thay x = 2 , y = -1 vào phương trình 2x + y = 3 ta được:

Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Vậy (2;-1) là nghiệm của phương trình 2x+y=3

- Thay x = 2, y = -1 vào phương trình x – 2y = 4 ta được:

Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Vậy (2;-1) là nghiệm của phương trình x – 2y = 4

Vậy cặp số (x; y) = (2; -1) vừa là nghiệm của phương trình thứ nhất, vừa là nghiệm của phương trình thứ hai.

5 tháng 9 2018

Thay các cặp số vào bất phương trình đã cho ta thấy chỉ có cặp số (4;4) thỏa mãn bất phương trình. Đáp án là D.