K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2021

Lời giải: Trong cách mắc mạch điện bộ đèn ống huỳnh quang, chấn lưu được mắc nối tiếp với mạch điện đèn ống huỳnh quangtắc te được mắc song song với đèn ống huỳnh quang. Hai đầu dây ra ngoài của mạch điện bộ đèn ống huỳnh quang nối vào nguồn điện.

 

b. mắc nt với bóng đèn

3 tháng 1 2022

 

B. Sau cầu chì và trước chấn lưu.

 

3 tháng 1 2022

B. Sau cầu trì và trước chấn lưu.

13 tháng 7 2021

a, \(\)áp dụng ct: \(P=UI\left(W\right)\)

\(=>Pđ1=U1.I1=24.0,8=19,2\left(W\right)\)

\(=>Pđ2=U2I2=24.1,2=28,8\left(W\right)\)

\(=>P=\dfrac{U^2}{R}\)

\(=>Rđ1=\dfrac{U1^2}{Pđ1}=\dfrac{24^2}{19,2}=30\left(om\right)\)

\(=>Rđ2=\dfrac{U2^2}{Pđ2}=\dfrac{24^2}{28,8}=20\left(0m\right)\)

13 tháng 7 2021

b, \(=>R1ntR2=>Rtd=R1+R2=30+20=50\left(om\right)\)

\(=>Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{24}{50}=0,48A=I1=I2\)

c, để 2 đèn sáng bình thường ta cần mắc song song 2 đèn vào HĐT 24V

như vậy \(=>R1//R2=>U\left(đ1\right)=U\left(đ2\right)=U=24V\)

\(=>I1=\dfrac{U\left(đ1\right)}{R1}=\dfrac{24}{30}=0,8A=I\left(đm1\right)\)

\(=>I2=\dfrac{U\left(đ2\right)}{R2}=\dfrac{24}{20}=1,2A=I\left(đm2\right)\)(đpcm)

19 tháng 2 2023

Chấn lưu và tắc te của đèn huỳnh quang có tác dụng làm con mồi cảm ứng phóng điện cảm đốt nóng dây sơi đốt trong đèn làm đèn phát sáng.

Cầu chì, công tắc, chấn lưu được mắc ở dây pha và mắc nối tiếp với bóng đèn.

5 tháng 8 2021

Bộ đèn ống huỳnh quang gồm ? A. Chấn lưu – Tắc te. B. Máng đèn. C. Bóng đèn. D. Cả A; B và C.

 
1 tháng 3 2017

Đáp án: D

Vì nguồn điện có hiệu điện thế 6V bằng hiệu điện thế của đèn Đ 1  nên có thế mắc song song để đèn sáng bình thường, nhưng hiệu điện thế của đèn  Đ 2  có hiệu điện thế 12V lớn hơn hiệu điện thế của nguồn. Vì vậy không có cách nào có thể mắc hai bóng đèn này vào nguồn điện đã cho như thế nào để cả hai bóng đèn đồng thời sáng bình thường.

31 tháng 7 2017

* Nhận biết cách mắc nối tiếp các thiết bị điện: hai thiết bị mắc nối tiếp kế cận nhau chỉ có một điểm chung và liên tục giữa hai cực của nguồn điện (hay pin).

* Do vậy:

    + Trong mạch điện 27.l a ta thấy: Dây dẫn 1 nối tiếp cực + của pin với ampe kế (1), nối tiếp với bóng đèn 1 rồi nối tiếp dây dẫn điện (2), nối tiếp với bóng đèn (2), nối tiếp với dây dẫn điện (3), nối tiếp với cái ngắt điện K, cuối cùng là nối tiếp vào cực (-) của pin.

    (Mạch điện hở vì cái ngắt điện K ở vị trí ngắt mạch, lúc này số chỉ của ampe kế là 0, đèn không sáng).

1 tháng 12 2016

B;bóng đèn sáng yếu hơn

 

Mong các bạn giúp mình trả lời các câu hỏi nàyCâu 1 :Vẽ sơ đồ mạch điện gồm bộ nguồn , một công tắc , hai bóng đèn giống nhau loại 3 V được mắc nối tiếpa) Cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng như thế nào với nhau?b) Hai bóng sáng bình thường thì hiệu điện thế của nguồn bằng bao nhiêu ?Câu 2 : Hai bóng đèn pin giống nhau có cùng hiệu điện thế là U = 3  V . Mắc hai bóng đèn và...
Đọc tiếp

Mong các bạn giúp mình trả lời các câu hỏi này

Câu 1 :Vẽ sơ đồ mạch điện gồm bộ nguồn , một công tắc , hai bóng đèn giống nhau loại 3 V được mắc nối tiếp

a) Cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng như thế nào với nhau?

b) Hai bóng sáng bình thường thì hiệu điện thế của nguồn bằng bao nhiêu ?

Câu 2 : Hai bóng đèn pin giống nhau có cùng hiệu điện thế là U = 3  V . Mắc hai bóng đèn và mạch thì hiệu điện thế của nguồn phải bằng bao nhiêu đề hai bóng sáng bình thường,nếu hai bóng được mắc : 

a) Mắc nối tiếp

b) Mắc song song 

Câu 3 : Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 bộ nguồn điện , 1 công tắc , một Ampe kế đo cường độ dòng điện mạch chính, một vôn kế đo hiệu điện thế hai đầu bóng đèn .Lưu ý biểu diễn các núm của vôn kế ampe kế và chiều dòng điện trong mạch .

0