K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2018

Từ đề bài, ta thấy hai tia BDBE cùng nằm trên một nửa mặt phẳng

bờ BA, mặt khác B A D ^ < B A E ^ . Do đó, tia BD nằm giữa hai tia BAHE.

26 tháng 11 2018

Ta có  B A D ^ + C A D ^ = 180 ° ;  C A D ^ = 116 °

Từ đó, ta chứng tỏ được tia AE

nằm giữa hai tia ADAC. Sử

dụng tính chất cộng góc, suy ra

D A E ^  = 116°- 37° - 79°.

4 tháng 9 2017

24 tháng 1 2018

Ta có  A B D ^ + D B C ^ = 180 °

Do đó  D B C ^ = 116 °  

Từ đó, ta suy ra tia BE nằm giữa hai tia BD và BC.

18 tháng 9 2017

a) Từ đề bài, ta thấy hai tia BDBE cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ BA, mặt khác B A D ^ < B A E ^ . Do đó,

tia BD nằm giữa hai tia BAHE.

b) Ta có   A B D ^ + D B C ^ = 180°. Do đó,  D B C ^ = 116 °  

Từ đó, ta suy ra tia BE nằm giữa hai tia BD và BC.

23 tháng 1 2022

Tham khảo:
 

Kí hiệu tam giác vt là t/g nhé

a) Xét t/g AOC và t/g BOD có:

OA = OB (gt)

CAO = DBO (gt)

AC = BD (gt)

Do đó, t/g AOC = t/g BOD (c.g.c)

=> OC = OD (2 cạnh tương ứng) (1)

Tương tự ta cũng có t/g AOE = t/g BOF (c.g.c)

=> OE = OF (2 cạnh tương ứng) (2)

(1) và (2) là đpcm

b) t/g AOC = t/g BOD (câu a)

=> AOC = BOD (2 góc tương ứng)

Mà AOC + COB = 180( kề bù)

nên BOD + COB = 180o

=> COD = 180o

=> C,O,D thẳng hàng

trường hợp c` lại tương tự

c) Có: AC = BD (gt); AE = BF (gt)

=> AE - AC = BF - BD ( vì hình của mk AE > AC c` nếu hình bn vẽ AC > AE thì ngược lại)

=> EC = FD

Vì BAx = ABy mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên Ax // By

Xét t/g CEO và t/g DFO có:

CEO = DFO (so le trong)

EC = FD (cmt)

ECO = FDO (so le trong)

Do đó, t/g CEO = t/g DFO (g.c.g)

=> CO = DO (2 cạnh tương ứng)

EO = FO (2 cạnh tương ứng)

Từ đó dễ dàng suy ra t/g COF = t/g DOE (c.g.c)

=> CF = DE (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

23 tháng 1 2022

Tham khảo
 

Kí hiệu tam giác vt là t/g nhé

a) Xét t/g AOC và t/g BOD có:

OA = OB (gt)

CAO = DBO (gt)

AC = BD (gt)

Do đó, t/g AOC = t/g BOD (c.g.c)

=> OC = OD (2 cạnh tương ứng) (1)

Tương tự ta cũng có t/g AOE = t/g BOF (c.g.c)

=> OE = OF (2 cạnh tương ứng) (2)

(1) và (2) là đpcm

b) t/g AOC = t/g BOD (câu a)

=> AOC = BOD (2 góc tương ứng)

Mà AOC + COB = 180( kề bù)

nên BOD + COB = 180o

=> COD = 180o

=> C,O,D thẳng hàng

trường hợp c` lại tương tự

c) Có: AC = BD (gt); AE = BF (gt)

=> AE - AC = BF - BD ( vì hình của mk AE > AC c` nếu hình bn vẽ AC > AE thì ngược lại)

=> EC = FD

Vì BAx = ABy mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên Ax // By

Xét t/g CEO và t/g DFO có:

CEO = DFO (so le trong)

EC = FD (cmt)

ECO = FDO (so le trong)

Do đó, t/g CEO = t/g DFO (g.c.g)

=> CO = DO (2 cạnh tương ứng)

EO = FO (2 cạnh tương ứng)

Từ đó dễ dàng suy ra t/g COF = t/g DOE (c.g.c)

=> CF = DE (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

 

a: Xét tứ giác ACBD có

AC//BD

AC=BD

Do đó: ACBD là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AB và CD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của AB

nên O là trung điểm của CD

=>C,O,D thẳng hàng

b: Xét tứ giác AEBF có 

AE//BF

AE=BF

Do đó: AEBF là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AB và FE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của AB

nên O là trung điểm của FE

hay F,O,E thẳng hàng

24 tháng 1 2022

Xét ΔCOA và ΔDOB :
CA=DB( gt)
∠CAO=∠DBO (gt)
AO=OB
=> ΔCOA=ΔDOB (c-g-c) => ∠AOC =∠BOD
Lại có ∠DOB + ∠BOC= ∠BOC +∠COA =∠AOB=1800
=> ∠DOC =1800=> C,O,D thẳng hàng 
CMTT
=> ΔAEO =ΔBFO( c-g-c)
=>∠AOE=∠BOF
=> ∠EOF =∠AOP + ∠AOE= ∠AOF + ∠BOF =∠AOB=1800
=> E,O,F thẳng hàng

22 tháng 2 2021

tia BC nằm giũa hai tia còn lại

 

22 tháng 2 2021

giải thích vì sao