K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2018

24 tháng 6 2017

Do Y có phản ứng với kiềm nên R2+ có bị điện phân

 

· Trường hợp 1: Trong 2t (s) R2+ chưa bị điện phân hết.

 

Thêm kiềm và không có kết tủa chứng tỏ R(OH)2 lưỡng tính đã tan trở lại.

· Trường hợp 2: Trong 2t (s) đã xảy ra điệ phân nước ở catot.

 

Sau phản ứng (1): 

 

=> Chọn đáp án B.

3 tháng 10 2017

Đáp án B

2 tháng 3 2017

Đáp án D

Ta có: n R ( N O 3 ) 2 = 0 , 45 V ;   n N a C l = 0 , 4 V

Điện phân t giây thu được 0,3 mol hỗn hợp khí ở anot gồm O2 và Cl2 do vậy lúc này NaCl hết.

Nếu điện phân 2t giây thì thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ hỗn hợp 0,3 mol koh và 0,2 mol NaOH, không sinh ra kết tủa, do vậy lúc này dung dịch kiềm chỉ phản ứng với H+ và ion R2+ đã bị điện phân hết.

Bảo toàn e:  n H + = 0 , 45 V . 2 = 0 , 4 V = 0 , 5 → V = 1

21 tháng 8 2018

Đáp án D

Ta có:  n R ( N O 3 ) 2 ;   n N a C l   =   0 , 4 V

Điện phân t giây thu được 0,3 mol hỗn hợp khí ở anot gồm O2 và Cl2 do vậy lúc này NaCl hết.

Nếu điện phân 2t giây thì thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ hỗn hợp 0,3 mol koh và 0,2 mol NaOH, không sinh ra kết tủa, do vậy lúc này dung dịch kiềm chỉ phản ứng với H+ và ion R2+ đã bị điện phân hết.

Bảo toàn e:  n H + = 0,45V.2 - 0,4V = 0,5 => V = 1

13 tháng 12 2018

10 tháng 1 2018

Đáp án D

Điện phân t giây thu được 0,3 mol hỗn hợp khí gồm Cl2và O2 ở anot.

Nếu thời gian 2t giây thì tác dụng vừa đủ hỗn hợp 0,3 mol KOH và 0,2 mol NaOH không sinh ra kết tủa.

15 tháng 12 2019

20 tháng 12 2019