Cho các chất sau: ancol etylic (1), etylamin (2), metylamin (3), axit axetic (4). Sắp xếp theo chiều có nhiệt độ sôi tăng dần:
A. (2) < (3) < (4) < (1).
B. (3) < (2) < (1) < (4).
C. (1) < (3) < (2) < (4).
D. (2) < (3) < (4) < (1).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt độ sôi của axit > ancol > amin có cùng số cacbon
Chọn B.
Chọn B
Nhiệt độ sôi của axit > ancol > amin có cùng số cacbon
Chọn B
• các chất có số C bằng nhau hoặc phân tử khối tương đương,
thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: amin < ancol < axit.
(giải thích sơ qua dựa vào lực liên kết hiđro liên phân tử)
• trong dãy đồng đẳng amin, nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều phân tử khối:
(3) metylamin < (2) etylamin.
Theo đó, (3) metylamin < (2) etylamin < (1) ancol etylic < (4) axit axetic
Đáp án A
Ta có độ linh động của nguyên tử H được sắp xếp theo thứ tự: CH3COCH3 < C2H5OH < HCOOH
→ Độ mạnh của liên kết H được sắp xếp theo thứ tự: CH3COCH3 < C2H5OH < HCOOH
→ Nhiệt độ sôi tăng dần: CH3COCH3 < C2H5OH < HCOOH
Vì MCH3CHO < MCH3COCH3 nên nhiệt độ sôi của CH3CHO < CH3COCH3
Vậy ta có dãy thỏa mãn là CH3CHO (1) < CH3COCH3 (2) < C2H5OH (3) < HCOOH (4) → Chọn A
Đáp án D
Các chất có khả năng tạo liên kết hidro càng mạnh thì càng có nhiệt độ sôi cao
Axit > ancol > ete
Chọn đáp án B
Axit axetic có nhiệt độ sôi lớn nhất, đến ancol etylic vì 2 chất này có liên kết hidro
3 chất còn lại thì dựa trên phân tử khối, chất nào có phân tử khối lớn hơn thì nhiệt độ sôi cao hơn
Vậy chiều giảm nhiệt độ sôi là: 3 > 1 > 5 > 6 > 2
Đáp án : B
Chất có khả năng tạo liên kết hidro mạnh nhất( O – H càng linh động ) với H2O sẽ có nhiệt độ sôi cao nhất va ngược lại
Nhiệt độ sôi của axit > ancol > amin có cùng số cacbon
=> Chọn B.