K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2019

Đáp án A

19 tháng 9 2017

Đáp án A

21 tháng 7 2019

Đáp án D

Khi cho HCl vào dd hỗn hợp NaOH và KHCO3 thì sẽ xảy ra phản ứng theo thứ tự:

H+ + OH- → H2O

H+ + HCO3- → CO2 + H2O

Từ đồ thị ta thấy khi bắt đầu xuất khí thoát ra thì: nH+ = 0,6 (mol) => nOH- = nH+ = 0,6 (mol) = a

Từ 0,6 < nH+ ≤ 0,8 thì khí thoát ra và từ nH+ > 0,8 thì CO2 không tăng

=> nHCO3- = 0,8 – 0,6 = 0,2 (mol) = b

=> a : b = 0,6 : 0,2 = 3: 1

15 tháng 9 2019

Đáp án D

Quan sát đồ thị ta thấy:

+ Tại điểm nHCl (1) = 0,6 mol: NaOH vừa bị trung hòa hết

=> nNaOH = nHCl (1) => a = 0,6 mol

+ Tại điểm nHCl(2) = 0,8 mol:

KHCO3 vừa phản ứng hết với HCl theo PTHH: HCl + KHCO3 → KCl + CO2 + H2O

nHCl(2) = nNaOH + nKHCO3 => 0,8 = 0,6 + b=> b = 0,2 mol

=> a : b = 3 : 1

26 tháng 9 2018

Đáp án D

Quan sát đồ thị ta thấy:

+ Tại điểm nHCl (1) = 0,6 mol: NaOH vừa bị trung hòa hết

=> nNaOH = nHCl (1) => a = 0,6 mol

+ Tại điểm nHCl(2) = 0,8 mol:

KHCO3 vừa phản ứng hết với HCl theo PTHH: HCl + KHCO3 → KCl + CO2 + H2O

nHCl(2) = nNaOH + nKHCO3 => 0,8 = 0,6 + b=> b = 0,2 mol

=> a : b = 3 : 1

12 tháng 4 2019

Đáp án D

Quan sát đồ thị ta thấy:

+ Tại điểm nHCl (1) = 0,6 mol: NaOH vừa bị trung hòa hết

=> nNaOH = nHCl (1) => a = 0,6 mol

+ Tại điểm nHCl(2) = 0,8 mol:

KHCO3 vừa phản ứng hết với HCl theo PTHH: HCl + KHCO3 → KCl + CO2 + H2O

nHCl(2) = nNaOH + nKHCO3 => 0,8 = 0,6 + b=> b = 0,2 mol

=> a : b = 3 : 1

19 tháng 8 2018

Chọn đáp án B

Nhỏ từ từ H+ thì

+ Nhiệm vụ đầu tiên của H+ là tác dụng với

+ Nhiệm vụ tiếp theo là đưa kết tủa lên cực đại rồi hòa tan.Từ đồ thị ta có

3 tháng 1 2019

Đáp án A

14 tháng 3 2019

Đáp án A

Thứ tự phản ứng:                   H+ + OH- → H2O

                                               H+ + AlO2- + H2O → Al(OH)3

                                               3H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3H2O

- Tại: nH+ = 1,0 mol => bắt đầu có kết tủa => Phản ứng trung hòa hoàn toàn => nOH = 1 mol = a

- Tại nH+ = 1,2 mol => chưa có hiện tượng hòa tan kết tủa => nAl(OH)3 = nH+ pứ = 1,2 – 1 = 0,2 mol

- Tại nH+ = 2,4 mol => có hiện tượng hòa tan 1 phần kết tủa => nAl(OH)3 = 1/3.(4nAlO2 – nH+ pứ)

=> 0,2 = 1/3.[4b – (2,4 – 1,0)] => b = 0,5 mol

=> (a + b) = 1,5 mol