K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2017

Đáp án A

Con đường sinh sản không hình thành nên loài mới => B sai

Nhận thấy, cả 3 loài cũng không có hiện tượng đột biến đa bội hay lai xa => C sai.

Vì cả 3 loài cùng sinh sống trên một dòng sông, không có sự cách li địa lí xảy ra nên đây không phải hình thành loài bằng con đường địa lí => D sai.

Đây là hình thức hình thành loài bằng con đường sinh thái, khi các loài cùng sống trong một khu vực địa lí, các quần thể của loài được chọn lọc theo hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau, hình thành nên các nòi sinh thái rồi đến loài mới

17 tháng 2 2018

Đáp án B

Sự hình thành các loài cá hồi trên diễn ra theo con đường sinh thái.

Chúng sống ở cùng một dòng sông, không có cách li địa lý, cũng không có hiện tượng lai xa xảy ra mà chúng thích nghi với các điều kiện sinh thái khác nhau, do đó đẻ trứng vào các thời gian khác nhau và vào các mùa khác nhau

Câu 15: Về mặt lý luận, định luật Hardy – Weinberg có ý nghĩa:A. giúp giải thích quá trình hình thành loài mới từ một loài ban đầu.B. tạo cơ sở để giải thích vì sao có sự gia tăng số cá thể đồng hợp trong quần thể.C. giúp giải thích quá trình cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài trong quần thể.D. giúp giải thích vì sao trong tự nhiên có những quần thể ổn...
Đọc tiếp

Câu 15: Về mặt lý luận, định luật Hardy – Weinberg có ý nghĩa:

A. giúp giải thích quá trình hình thành loài mới từ một loài ban đầu.

B. tạo cơ sở để giải thích vì sao có sự gia tăng số cá thể đồng hợp trong quần thể.

C. giúp giải thích quá trình cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài trong quần thể.

D. giúp giải thích vì sao trong tự nhiên có những quần thể ổn định trong một thời gian rất lâu dài.

Câu 16: Điều nào sau đây khi nói về quần thể tự phối là không đúng?

A. Quần thể tự phối bị phân hóa thành những dòng thuần có nhiều kiểu gen khác nhau.

B. Quần thể tự phối luôn đa dạng cả về kiểu gen lẫn kiểu hình.

C. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối không đat trạng thái cân bằng.

D. Số cá thể đồng hợp tăng, số cá thể dị hợp giảm trong quá trình tự thụ phấn.

3
13 tháng 1 2022

câu 15 : D

27 tháng 3 2022

D

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào: Loại ứng dụng Đặc điểm (1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa (a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn. (2)...
Đọc tiếp

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:

Loại ứng dụng

Đặc điểm

(1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa

(a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn.

(2) Nuôi cấy mô thực vật

(b) Được xem là công nghệ tăng sinh ở động vật

(3) Tách phôi động vật thành nhiều phần, mỗi phần phát triển thành một phôi riêng biệt

(c) Có sự dung hợp giữa nhân tế bào sinh dưỡng với tế bào chất của trứng.

(4) Nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân ở động vật

(d) Tạo được các dòng đồng hợp về tất cả các cặp gen.

(5) Dung hợp tế bào trần

(e) Cơ thể lai mang bộ NST của hai loài bố mẹ.

 

Tổ hợp ghép đúng là:

A. 1d, 2a, 3b, 4c, 5e 

B. 1d, 2b, 3a, 4c, 5e

C. 1d, 2d, 3b, 4e, 5a

D. 1e, 2a, 3b, 4c, 5a.

1
20 tháng 1 2017

Đáp án A

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào: Loại ứng dụng Đặc điểm (1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa (a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn. (2)...
Đọc tiếp

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:

Loại ứng dụng

Đặc điểm

(1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa

(a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn.

(2) Nuôi cấy mô thực vật

(b) Được xem là công nghệ tăng sinh ở động vật

(3) Tách phôi động vật thành nhiều phần, mỗi phần phát triển thành một phôi riêng biệt

(c) Có sự dung hợp giữa nhân tế bào sinh dưỡng với tế bào chất của trứng.

(4) Nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân ở động vật

(d) Tạo được các dòng đồng hợp về tất cả các cặp gen.

(5) Dung hợp tế bào trần

(e) Cơ thể lai mang bộ NST của hai loài bố mẹ.

Tổ hợp ghép đúng là:

A. 1d, 2a, 3b, 4c, 5e

B. 1d, 2b, 3a, 4c, 5e

C. 1d, 2d, 3b, 4e, 5a

D. 1e, 2a, 3b, 4c, 5a

1
1 tháng 6 2017

Đáp án A

8 tháng 12 2017

Đáp án C

Tại t = 0 ⇒ x = 0 v = - ω A

vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm

16 tháng 5 2019

Thời gian lò xo giãn trong một chu kì được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

Đáp án D

12 tháng 12 2019

Đáp án D

+ Thời gian lò xo giãn trong một chu kì được biểu diễn trên đường tròn lượng giác