K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2019

Đáp án B

Lúc đầu khi thực dân Pháp xâm lược đã có sự phối hợp chiến đấu giữa nhân dân với triều đình. Tuy nhiên, triều đình Huế ngày càng bạc nhược từng bước đầu hang Pháp( Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, Giáp Tuất 1874,…) tinh thần đấu tranh quyết định đánh Pháp đến cuối cùng và chống phong kiến đầu hang – không còn chịu sự chi phối triều đình

31 tháng 10 2019

Lúc đầu khi thực dân Pháp xâm lược đã có sự phối hợp chiến đấu giữa nhân dân với triều đình. Tuy nhiên, triều đình Huế ngày càng bạc nhược từng bước đầu hang Pháp( Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, Giáp Tuất 1874,…) tinh thần đấu tranh quyết định đánh Pháp đến cuối cùng và chống phong kiến đầu hang – không còn chịu sự chi phối triều đình.

4 tháng 11 2019

Đáp án B

23 tháng 3 2022

Điểm khác biệt căn bản về tinh thần chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam so với triều đình nhà Nguyễn là gì?

A. Thái độ chiến đấu không kiên định, dễ thỏa hiệp

B. Khuất phục trước sức mạnh của thực dân Pháp

C. Kiên quyết đấu tranh chống Pháp tới cùng

D. Phối hợp với Pháp lật đổ triều Nguyễn

23 tháng 3 2022

xuống ;-;

21 tháng 2 2021

- Ban đầu:

+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...

+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).

Chúc bạn học tốt

21 tháng 2 2021

- Ban đầu:

+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...

+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).

5 tháng 2 2018

Đáp án A

Ngay từ đầu khi thực dân Pháp tấn nổ súng xâm lược nước ta (1-9-1858), nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp. Nhân dân đã kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả, đẩy lui nhiều đợt tấn công của chúng, sau đó lại tích cực thực hiện “vườn không nhà trống” gây cho quân Pháp nhiều khó khăn

7 tháng 4 2021

 sai r e

26 tháng 7 2019

Đáp án A

Ngay từ đầu khi thực dân Pháp tấn nổ súng xâm lược nước ta (1-9-1858), nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp. Nhân dân đã kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả, đẩy lui nhiều đợt tấn công của chúng, sau đó lại tích cực thực hiện “vườn không nhà trống” gây cho quân Pháp nhiều khó khăn.

Câu 25: Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam (1858 - 1884)?A. Triều đình thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn.  B. Nhân dân thiếu quyết tâm kháng chiến.  C. Triều đình chỉ chủ trương đàm phán, thương lượng.  D. Nhân dân ủng hộ triều đình kháng chiến ở giai đoạn đầu.Câu 26: Giữa thế kỉ XIX, tình hình kinh tế - xã hội Bắc Kì có...
Đọc tiếp

Câu 25: Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam (1858 - 1884)?
A. Triều đình thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn.  
B. Nhân dân thiếu quyết tâm kháng chiến.  
C. Triều đình chỉ chủ trương đàm phán, thương lượng.  
D. Nhân dân ủng hộ triều đình kháng chiến ở giai đoạn đầu.
Câu 26: Giữa thế kỉ XIX, tình hình kinh tế - xã hội Bắc Kì có điểm gì nổi bật?
A. Nông nghiệp sa sút, nông dân phải đi phiêu tán  
B. Nông nghiệp sa sút, thủ công nghiệp phát triển mạnh  
C. Hình thành các đô thị tập trung đông dân cư  
D. Kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh
Câu 27: Nhân tố nào là chất xúc tác thổi bùng lên một phong trào yêu nước rộng lớn cuối thế kỉ XIX?
A. Tác động của cuộc khai thác thuộc địa  
B. Mâu thuẫn trong nội bộ triều đình Huế  
C. Sự ra đời của chiếu Cần Vương  
D. Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt
Câu 28: Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX mang bản chất ?
A. phong trào yêu nước đứng trên lập trường phong kiến  
B. phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản  
C. phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản  
D. phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân
Câu 29: Trận đánh nào đã tạo ra cơ hội để triều đình Huế phản công trong lần thứ nhất thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì?
A. Trận bao vây quân địch trong thành Hà Nội  
B. Trận chiến đấu ở cửa ô Quan Chưởng (Hà Nội)  
C. Trận phục kích ở Cầu Giấy (Hà Nội)  
D. Trận phục kích của ở cầu Hàm Rồng (Thanh Hóa)

1
14 tháng 3 2023

Câu 25: Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam (1858 - 1884)?
A. Triều đình thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn.  
B. Nhân dân thiếu quyết tâm kháng chiến.  
C. Triều đình chỉ chủ trương đàm phán, thương lượng.  
D. Nhân dân ủng hộ triều đình kháng chiến ở giai đoạn đầu.
Câu 26: Giữa thế kỉ XIX, tình hình kinh tế - xã hội Bắc Kì có điểm gì nổi bật?
A. Nông nghiệp sa sút, nông dân phải đi phiêu tán  
B. Nông nghiệp sa sút, thủ công nghiệp phát triển mạnh  
C. Hình thành các đô thị tập trung đông dân cư  
D. Kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh
Câu 27: Nhân tố nào là chất xúc tác thổi bùng lên một phong trào yêu nước rộng lớn cuối thế kỉ XIX?
A. Tác động của cuộc khai thác thuộc địa  
B. Mâu thuẫn trong nội bộ triều đình Huế  
C. Sự ra đời của chiếu Cần Vương  
D. Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt
Câu 28: Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX mang bản chất ?
A. phong trào yêu nước đứng trên lập trường phong kiến  
B. phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản  
C. phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản  
D. phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân
Câu 29: Trận đánh nào đã tạo ra cơ hội để triều đình Huế phản công trong lần thứ nhất thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì?
A. Trận bao vây quân địch trong thành Hà Nội  
B. Trận chiến đấu ở cửa ô Quan Chưởng (Hà Nội)  
C. Trận phục kích ở Cầu Giấy (Hà Nội)  
D. Trận phục kích của ở cầu Hàm Rồng (Thanh Hóa)

21 tháng 1 2021

- Ban đầu:

+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...

+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).

21 tháng 1 2021

mk ko biết điểm yếu của Pháp

chắc là:Phần lớn quân Pháp bị điều động sang chiến trường châu Âu và Trung Quốc, số quân còn lại ở Gia Định chx đến 1000 tên                  Coi thường Việt Nam