K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2019

Đáp án A

Từ 1893 – 1897: Phong trào nông dân Yên Thế Đề Thám lãnh đạo, ông đã chủ trương giảng hòa với Pháp hai lần.

-  Lần 1: (tháng 10-1894), Pháp rút quân khỏi Yên Thế, Đề Thám được cai quản 4 tổng (Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng.

- Lần 2 (tháng 12-1897), Đề Thám xin giảng hòa, phải tuân theo những điều kiện ngặt nghèo do Pháp đặt ra như: nộp khí giới, thường xuyên trực diện chính quyền thực dân.

=> Cả hai lần giảng hòa này đều có ý nghĩa quan trọng, tạo điều kiện cho nghĩa quân có thời gian để khôi phục và củng cố lực lượng, chuẩn bị về mọi mặt để chống Pháp. So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương, chưa có cuộc khởi nghĩa nào làm được điều này, ngay cả khởi nghĩa Hương Khê (cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong trào Cần Vương)

5 tháng 1 2017

Đáp án A

Từ 1893 – 1897: Phong trào nông dân Yên Thế Đề Thám lãnh đạo, ông đã chủ trương giảng hòa với Pháp hai lần.

-  Lần 1: (tháng 10-1894), Pháp rút quân khỏi Yên Thế, Đề Thám được cai quản 4 tổng (Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng.

- Lần 2 (tháng 12-1897), Đề Thám xin giảng hòa, phải tuân theo những điều kiện ngặt nghèo do Pháp đặt ra như: nộp khí giới, thường xuyên trực diện chính quyền thực dân.

=> Cả hai lần giảng hòa này đều có ý nghĩa quan trọng, tạo điều kiện cho nghĩa quân có thời gian để khôi phục và củng cố lực lượng, chuẩn bị về mọi mặt để chống Pháp. So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương, chưa có cuộc khởi nghĩa nào làm được điều này, ngay cả khởi nghĩa Hương Khê (cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong trào Cần Vương).

28 tháng 1 2018

Phương pháp: Phân tích, nhận xét.

Cách giải:

Từ 1893 – 1897: Phong trào nông dân Yên Thế Đề Thám lãnh đạo, ông đã chủ trương giảng hòa với Pháp hai lần.

- Lần 1: (tháng 10-1894), Pháp rút quân khỏi Yên Thế, Đề Thám được cai quản 4 tổng (Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng.

- Lần 2 (tháng 12-1897), Đề Thám xin giảng hòa, phải tuân theo những điều kiện ngặt nghèo do Pháp đặt ra như: nộp khí giới, thường xuyên trực diện chính quyền thực dân.

Cả hai lần giảng hòa này đều có ý nghĩa quan trọng, tạo điều kiện cho nghĩa quân có thời gian để khôi phục và củng cố lực lượng, chuẩn bị về mọi mặt để chống Pháp. So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương, chưa có cuộc khởi nghĩa nào làm được điều này, ngay cả khởi nghĩa Hương Khê (cuộc khởi nghĩa tiêu biến nhất trong trào Cần Vương).

Chọn: B

6 tháng 11 2018

Câu 19.

Phương pháp: Phân tích, nhận xét.

Cách giải:

Từ 1893 – 1897: Phong trào nông dân Yên Thế Đề Thám lãnh đạo, ông đã chủ trương giảng hòa với Pháp hai lần.

- Lần 1: (tháng 10-1894), Pháp rút quân khỏi Yên Thế, Đề Thám được cai quản 4 tổng (Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng.

- Lần 2 (tháng 12-1897), Đề Thám xin giảng hòa, phải tuân theo những điều kiện ngặt nghèo do Pháp đặt ra như: nộp khí giới, thường xuyên trực diện chính quyền thực dân.

Cả hai lần giảng hòa này đều có ý nghĩa quan trọng, tạo điều kiện cho nghĩa quân có thời gian để khôi phục và củng cố lực lượng, chuẩn bị về mọi mặt để chống Pháp. So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương, chưa có cuộc khởi nghĩa nào làm được điều này, ngay cả khởi nghĩa Hương Khê (cuộc khởi nghĩa tiêu biến nhất trong trào Cần Vương).

Chọn: B

15 tháng 3 2022

Câu 16. Một trong những đặc điểm của khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương chống Pháp là

D. Phong trào nổ ra trong thời gian gần 30 năm thì bị thực dân Pháp đàn áp.

C. Phong trào cuối cùng bị thất bại vì thiếu lực lượng tham gia.

B. Lực lượng tham gia phong trào đấu tranh chống Pháp là đông đảo quần chúng nhân dân lao động, chủ yếu là sĩ phu yêu nước.

A. Thể hiện lòng yêu nước và ý chí đấu tranh chống thực dân Pháp để giải phóng dân tộc.

15 tháng 3 2022

D

19 tháng 11 2017
Nội dung Phong trào nông dân Yên Thế Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương
Mục đích Đánh đuổi giặc Pháp bảo vệ quê hương đất nước. Đánh đuổi giặc Pháp giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.
Lãnh đạo Xuất thân từ nông dân Văn thân, sĩ phu yêu nước.
Thời gian tồn tại 30 năm (1884 – 1913) 11 năm (1885 – 1896)
Phương thức đấu tranh Khởi nghĩa vũ trang nhưng có giai đoạn hòa hoãn, có giai đoạn tác chiến Khởi nghĩa vũ trang
Tính chất Dân tộc Dân tộc (phạm trù phong kiến)
* Bảng so sánh phong trào Cần Vương và khởi nghĩa nông dân Yên Thế

Nội dung

Khởi nghĩa Yên Thế

Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương

Mục đích

Chống lại chính sách bình định của Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình. 

Đánh Pháp giành lại độc lập, khôi phục lại chế độ phong kiến.

Thời gian tồn tại

Diễn ra trong 30 năm (1884 - 1913), trong cả thời kì Pháp bình định và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

Diễn ra trong 10 năm (1885 - 1896), trong thời kì Pháp bình định Việt Nam.

Lãnh đạo

Nông dân.

Văn thân, sĩ phu.

Địa bàn hoạt động

Chủ yếu ở Yên Thế (Bắc Giang) và một số tỉnh Bắc Kì.

Các tỉnh Trung và Bắc Kì.

Lực lượng tham gia

Nông dân.

Đông đảo văn thân, sĩ phu, nông dân.

Phương thức đấu tranh

Khởi nghĩa vũ trang nhưng có giai đoạn hòa hoãn, có giai đoạn tác chiến.

Khởi nghĩa vũ trang.

Tính chất

Phong trào mang tính chất tự vệ, tự phát

Phong trào yêu nước chống Pháp theo ý thức hệ phong kiến và thể hiện tình thần dân tộc sâu sắc.

11 tháng 4 2017
Điểm giống và khác nhau giữa hai phong trào nông dân Yên Thế và Phong trào Cần Vương
Giống nhau:
Đều là phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta.
Đều có sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân.
Đều thất bại
Khác nhau:
Lãnh đạo:
Phong trào Cần Vương: Văn thân sĩ phu yêu nước dưới ngọn cờ Cần Vương
Phong trào nông dân Yên Thế: Nông dân đứng đầu là Đề Thám
Mục tiêu:
Phong trào Cần Vương: Chống Pháp giành lại độc lập dân tộc.
PTND Yên Thế: Mong muốn xây dựng cuộc sống bình quân bình đẳng và sơ khai về kinh tế và xã hội.
Địa bàn hoạt động:
Phong trào Cần Vương: Địa bàn hoạt động rộng khắp Bắc Kì và Trung Kì
Phong trào nông dân Yên Thế: Vùng núi rừng Yên Thế của Bắc Giang.
Tính chất:
PT Cần Vương: Là phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng phong kiến
Phong trào Yên THế: Là phong trào nông dân mang tính tự phát.
Phong trào Cần Vương phát triển qua hai giai đoạn và kết thúc sớm hơn PTND Yên Thế
Phong trào nông dân Yên Thế phát triển qua 3 giai đoạn và kết thúc trước khi chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra.
Nguyên nhân thất bại :
- ko liên kết phong trào cả nước
- Lãnh đạo bảo thủ, phong kiến
- Lực lượng ít
- Địa bàn hoạt động hẹp


>>>>Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?


- Đây là cuộc khởi nghĩa lớn nhất, có thời gian kéo dài nhất (gần 30 năm), quyết liệt nhất và có ảnh hưởng sâu rộng nhất từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta đến những năm đầu thế kỷ XX. Khởi nghĩa Yên Thế không chịu sự chi phối của tư tưởng "Cần vương" mà là phong trào đấu tranh tự phát của nông dân để tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất giữ làng. Nghĩa quân đã chiến đấu quyết liệt, buộc kẻ thù hai lần phải giảng hòa và nhượng bộ một số điều kiện có lợi cho ta. Đặc biệt trong thời kì đình chiến lần thứ hai, nghĩa quân Yên Thế còn liên lạc với các nghĩa sĩ yêu nước theo xu hướng mới như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh...
11 tháng 4 2017

Điểm khác là:

Nội dung so sánh

Phong trào Cần vương

Khởi nghĩa Yên Thế

Thời gian

Diễn ra trong 10 nam (1885 - 1896), trong thời kì Pháp bình định Việt Nam.

Diễn ra trong 30 năm (1884 — 1913), trong cả thời kì Pháp bình định và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

Mục đích đấu tranh

Đánh Pháp giành lại độc lập, khôi phục lại chế độ phong kiến.

Đánh Pháp để tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất, giữ làng.

Thành phần lãnh đạo

Văn thân, sĩ phu.

Nông dân.

Lực lượng tham gia

Văn thân, sĩ phu, nông dân.

Nông dân.

Địa bàn hoạt động

Các tỉnh Trung và Bắc Kì.

Chủ yếu ở Yên Thế (Bắc Giang) và một số tỉnh Bắc Kì.