K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2016

thì đây là dành cho lớp 6 ko nhìn thấy chữ Toán lớp 6 hả doraemon 

25 tháng 1 2016

n=3

tick tớ nhé 

15 tháng 1 2016

3n+2=2n-1+n+3

mà 2n-1 chia hết cho 2n-1

=>n+3 chia hết cho 2n-1

=> n+3=2n-1

12 tháng 8 2021

3n + 1 thuộc Ư(5)

=> 3n + 1 thuộc {-1;1;-5;5}

=> 3n thuộc {-2;0;-6;4} mà n là số nguyên

=> n thuộc {0;-2}

các câu sau xét ước tương tự

12 tháng 8 2021

làm tôi bài này cái 3n+1 chia n-2 e 5n chia n +1 f n+8 chia n +1

30 tháng 6 2023

a, Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

a +2 -7 -1 1 7
 -9 -3 -1 5

Theo bảng trên ta có:

\(a\) \(\in\) { -9; -3; -1; 5}

b, 2a + 1 \(\in\) Ư(12)

    Ư(12) = { -12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

lập bảng ta có:

2a+1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12

a

 

-11/2

loại

-7/2

loại

-5/2

loại

-2

nhận

-3/2

loại

-1

nhận

0

nhận

1/2

loại

1

nhận

3/2

loại

5/2

loại

11/2

loại

 

Theo bảng trên ta có các giá trị nguyên của a thỏa mãn đề bài là:

\(\in\) {- 2; - 1; 0; 1}

 

30 tháng 6 2023

n + 5 \(⋮\) n - 2

n - 2 + 7 ⋮ n - 2

            7 ⋮ n -2

Ư(7) ={ -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

n - 2 -7 -1 1 7
n -5 1 3 9

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) { -5; 1; 3; 9}

 

 

21 tháng 2 2018

1,ước của 6 là 1,-1,2,-2,3,-3,6.-6

n-1    1    -1    2    -2    -3    3     6     -6

 n       2     0   3    -1     -4   4     7      -7

n thuộc  ;2,0,3,-1,4,-4,7,-7

2,ước của -11 là 1,-1,11,-11

2n-5    1      -1      11      -11

 n        3      2        8       -3

n thuộc ;3,2,8,-3

3,ước của -9 là 1,-1,3,-3,9,-9

3n +1       1       -1        3        -3        9         -9

 n           loại     loại     loại     loại      loại       loại

n thuộc tập hợp rỗng

4,ước của 15 là 1,-1,3,-3,5,-5,15,-15

2n+1       1        -1        3         -3          5       -5        15       -15

 n           loại      -1       1          -2          2        -3        7         -8

n thuộc :-1,1,-2,2,-3,7,-8

21 tháng 2 2018

dễ lắm

10 tháng 5 2016

cau hoi dang con thieu

10 tháng 5 2016

em mới học lớp 5 thôi nhìn hoa cả mắt

27 tháng 10 2018

Gọi d là Ưcln của 2n + 1 và 3n + 1

Khi đó : 2n + 1 chia hết cho d và 3n + 1 chia hết cho d

<=> 3.(2n + 1) chia hết cho d và 2,(3n + 1) chia hết cho d

=> 6n + 3 chia hết cho d và 6n + 2 chia hết cho d

=> (6n + 3) - (6n + 2) chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d = 1

=>ƯCLN của 2n + 1 và 3n + 1 là 1

=> ƯC của 2n + 1 và 3n + 1 là -1 ; 1

27 tháng 10 2018

gọi d là Ư(2n+1,3n+1) ta có:

\(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3.\left(2n+1\right)⋮d\\2.\left(3n+1\right)⋮d\end{cases}}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+2⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left[\left(6n+3\right)-\left(6n+2\right)\right]⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Vậy.....

29 tháng 7 2016

Gọi d là Ưcln của 2n + 1 và 3n + 1

Khi đó : 2n + 1 chia hết cho d và 3n + 1 chia hết cho d

<=> 3.(2n + 1) chia hết cho d và 2,(3n + 1) chia hết cho d

=> 6n + 3 chia hết cho d và 6n + 2 chia hết cho d

=> (6n + 3) - (6n + 2) chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d = 1

=>ƯCLN của 2n + 1 và 3n + 1 là 1

=> ƯC của 2n + 1 và 3n + 1 là -1 ; 1

6 tháng 11 2017

có bạn làm rùi