K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2018

Chọn đáp án A.

28 tháng 2 2017

Chọn đáp án A.

Một đoạn mạch gồm 3 điện trở có giá trị lần lượt là R1=8Ω,R2=12Ω,R3=6Ω mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U=65V. Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở làU1=20V,U2=15V,U3=30VU1=20V,U2=30V,U3=15VU1=15V,U2=30V,U3=20VU1=30V,U2=20V,U3=15VCâu 13 Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1=6Ω,R2=15Ω,R3=30Ω và hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là 18V. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện...
Đọc tiếp

Một đoạn mạch gồm 3 điện trở có giá trị lần lượt là R1=8Ω,R2=12Ω,R3=6Ω mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U=65V. Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở là

U1=20V,U2=15V,U3=30V

U1=20V,U2=30V,U3=15V

U1=15V,U2=30V,U3=20V

U1=30V,U2=20V,U3=15V

Câu 13 

Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1=6Ω,R2=15Ω,R3=30Ω và hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là 18V. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở

62019

I1=3A,I2=2A,I3=1A

I1=2A,I2=2A,I3=1A

I1=3A,I2=1A,I3=1A

I1=4A,I2=2A,I3=1A

Câu 14 

Cho mạch như hình vẽ

Hiệu điện thế của mạch UAB=40V. Ampe kế chỉ 2A, R2=15Ω , R3=10Ω. Tính IAB, R1

61989

IAB=11/3A,R1=7Ω

IAB=10/3A,R1=6Ω

IAB=11/3A,R1=6Ω

IAB=10/3A,R1=8Ω

Câu 15

Cho mạch điện như hình vẽ

Hiệu điện thế giữa hai đầu AB là UAB=40V, R2=20ΩΩ , I1=1,2A, R3=12ΩΩ , I4=0,5A. Tính R1 và R4?

61991

R1=40/3Ω,R4=68Ω

R1=40/3Ω,R4=98Ω

R1=20/3Ω,R4=68Ω

R1=20/3Ω,R4=98Ω

1
11 tháng 9 2021

1. R1 nt R2 nt R3

\(\Rightarrow I1=I2=I3=\dfrac{U}{R1+R2+R3}=2,5A\Rightarrow U1=I1R1=20V\Rightarrow U2=I2R2=30V\Leftrightarrow U3=I3R3=15V\)

2. R1 nt(R2//R3)

\(\Rightarrow I1=I23=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{18}{6}=3A\Rightarrow U2=U3=I23.\left(\dfrac{R2R3}{R2+R3}\right)=30V\Rightarrow I2=\dfrac{U2}{R2}=2A,\Rightarrow I3=I1-I2=1A\)

3.R1 nt(R2//R3)

\(\Rightarrow I3=Ia=2A\Rightarrow U3=U2=U23=2.R3=20V\Rightarrow I23=Iab=I1=\dfrac{20}{\dfrac{R2R3}{R2+R3}}=\dfrac{10}{3}A\Rightarrow U1=40-20=20V\Rightarrow R1=\dfrac{20}{\dfrac{10}{3}}=6\Omega\)

4.(R1 nt R2)//(R3 nt R4)

\(\Rightarrow U12=U34=40V,\Rightarrow R12=\dfrac{40}{I1}=\dfrac{100}{3}=R1+20\Rightarrow R1=\dfrac{40}{3}\Omega\)

\(\Rightarrow R34=R3+R4=\dfrac{40}{I4}=80\Rightarrow R4=80-R3=68\Omega\)

 

1 tháng 10 2021

R1 R2 R3 A B

Vì đây là đoạn mạch mắc nối tiếp 

b)

Điện trở tđ của đoạn mạch là

\(R_{tđ}= R_1 + R_2 + R_3= 30 + 25+10=65\)Ω

c)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch AB là

\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}} \Rightarrow U_{AB} = I . R_{tđ}= 0,5 . 65=32,5V\)

d)

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là:

\(I=I_1\)=0,5A

Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là:

\(I_1= \dfrac{U_1}{R_1} \Rightarrow U_1= I_1 . R_1 =0,5 . 30= 15V\)

1 tháng 10 2021

Tóm tắt

R1 = 30 ôm

R2= 25 ôm

R3 = 10 ôm

I = 0,5 (A)

Rtđ = ?

U = ?

U1 =?

a, Tự vẽ nha lười qué

b, Rtđ = R1 + R2 + R3 = 30 + 25 + 10 = 65 Ω

c, ADCT I = U/Rtđ

hay U = I .Rtđ

U = 0,5 . 65 = 32, 5 ( V)

d,  Ta có ba điện trở mắc nối tiếp nên

I=I1=I2=0,5 (A)

ADCT I1 =U1/R1

hay U1 = I1 . R1

U1 = 0,5 . 30 = 15 ( V)

6 tháng 11 2017

Chọn đáp án A

Khi mắc dòng điện 1 chiều 16V vào hai đầu đoạn mạch AB thu được  I 1 = 1 A  thì hộp X chứa L-r. Từ đó suy ra:  R + r = U I 1 = 16 Ω .

Khi mắc dòng xoay chiều 20V vào hai đầu đoạn mạch AB ta có:  U L = 15 sin φ X = 12 V U r = 15 cos φ X = 9 V

⇒ U R + r = U 2 − U L 2 = 16 V ⇒ U R = 7 V I 2 = U R + r R + r = 16 16 = 1 A ⇒ R = U R I 2 = 7 1 = 7 Ω

19 tháng 1 2019

Chọn B

3 tháng 1 2018

Chọn đáp án A.

u L và  u C  ngược pha, có:

Mạch R, L, C mắc nối tiếp nên

Do  u R  và  u C  vuông pha, có:

 

24 tháng 11 2017

Chọn A.

u L  và  u C  ngược pha, có:

  u L U o L = − u C U o C ⇔ 20 U o L = − u C U o C ⇒ u C = − 40 V

mạch R, L, C mắc nối tiếp nên

  u = u R + u L + u C ⇔ 40 = u + R 20 − 40 ⇒ u R = 60 V

Do  u R  và  u C  vuông pha, có:

  60 U o R 2 + − 40 4 U o R 2 = 1 ⇒ U o R = 10 37 V ⇒ I o = U o R R = 10 37 10 = 37 A ⇒ I = 37 2 ≈ 4 , 3 A .

24 tháng 1 2019

Chọn A.

2 tháng 8 2017

Câu hỏi của Thu Hà - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến