Cho 19,32gam hỗn hợp A gồm Cu và kim loại M ( không có hóa trị I trong hợp chất) tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được 2,8 lit H2, dung dịch B và chất rắn D. Cho B tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được kết tủa E, lọc lấy E đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. mặt khác cho 19,32 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc , đun nóng , thu được V lit khí SO2 ( sản phẩm khử duy nhất) . Hấp thụ toàn bộ V lít khí SO2 vào dung dịch nước vôi trong thì được 21,6 gam kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 2,72 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các chất khí đều đo ở đktc. Tính giá trị V,m và xác định tên kim loại M
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét thí nghiệm 2: chú ý tính thụ động hóa của kim loại:
H2SO4 đặc, nguội không phản ứng với Al, Cr, Fe!
⇒ trong X chỉ có Cu phran ứng. Bảo toàn electron: n Cu = n SO 2 = 0 , 075 mol.
Đặt n Cr = x mol; n Fe = y mol → m X 52x + 56y + 0,075 × 64 = 18,2 gam.
x + y = 0,25 mol. Giải hệ có: x = 0,15 mol; y = 0,1 mol.
mCr trong X = 42,86% và %mCu trong X = 26,37%
Đáp án A
Chọn đáp án A
Xét thí nghiệm 2: chú ý tính thụ động hóa của kim loại:
H2SO4 đặc, nguội không phản ứng với Al, Cr, Fe!
⇒ trong X chỉ có Cu phran ứng. Bảo toàn electron: n C u = n S O 2 = 0 , 075 m o l
Đặt nCr = x mol; nFe = y mol ⇒ m X = 52x + 56y + 0,075 × 64 = 18,2 gam.
nH2 = x + y = 0,25 mol. Giải hệ có: x = 0,15 mol; y = 0,1 mol.
⇒ % mCr trong X = 42,86% và %mCu trong X = 26,37%
\(X+NaOH:\\ Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\\ \Rightarrow Y:NaAlO_2,Z:Fe_2O_3,MgO,Cu\\ Y+H_2SO_4:\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ 2NaAlO_2+H_2SO_4+2H_2O\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+Na_2SO_4\\ 2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_{\text{4 }}\right)_3+6H_2O\\ \Rightarrow A:Na_2SO_4,Al_2\left(SO_4\right)_3,H_2SO_4\\ A+Z:\\ H_2SO_4+MgO\rightarrow MgSO_4+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ Cu+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow CuSO_4+2FeSO_4\\ \Rightarrow B:MgSO_4,Na_2SO_4,CuSO_4,FeSO_4,Al_2\left(SO_4\right)_3,H_2SO_4;C:Cu\\ B+H_2SO_{4\left(đặc\right)}\\ 2FeSO_4+2H_2SO_{4\left(đặc\right)}→Fe_2(SO_4)_3+SO_2↑+2H_2O\\ \Rightarrow D:MgSO_4,Na_2SO_4,CuSO_4,Fe_2\left(SO_4\right)_3,Al_2\left(SO_4\right)_3,H_2SO_4\\ E:SO_2\)
nH2 = 0,13 mol; nSO2 = 0,25 mol
Ta có
2H+ + 2e → H2 Cu → Cu2+ + 2e
0,26 ←0,13 0,12 0,24
S+6 + 2e → S+4
0,5 ← 0,25
TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi
=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g
=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)
TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi
Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II
M + 2HCl → MCl2 + H2
0,13 ← 0,13
Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,13 → 0,195
Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O
0,055 ← 0,055
=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g
=> MM = 56 => Fe
Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol
=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol
nAgNO3 = 0,16mol
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 +2Ag
0,065 0,13 0,065 0,13
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
0,015 0,03 0,03
=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol
m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g
Tham khảo
Fe3O4+4CO=>3Fe+ 4CO2
CuO+CO=>Cu+CO2
Cr B gồm Fe Cu
HH khí D gồm CO dư và CO2
CO2 +Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
p/100 mol<= p/100 mol
2CO2+Ca(OH)2 => Ca(HCO3)2
p/50 mol
Ca(HCO3)2+ 2NaOH=>CaCO3+ Na2CO3+2H2O
p/100 mol p/100 mol
Tổng nCO2=0,03p mol=nCO
=>BT klg
=>m+mCO=mCO2+mB=>mB=m+0,84p-1,32p=m-0,48p
c) hh B Fe+Cu
TH1: Fe hết Cu chưa pứ cr E gồm Ag Cu
dd Z gồm Fe(NO3)2
Fe+2Ag+ =>Fe2+ +2Ag
TH2:Cu pứ 1p cr E gồm Cu và Ag
Fe+2Ag+ => Fe2+ +2Ag
Cu+2Ag+ =>Cu2+ +2Ag
Dd Z gồm 2 muối của Fe2+ và Cu2+