Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn alen b quy định hoa vàng. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Cho cây thân cao, hoa đỏ (cây R) lai với cây thân thấp, hoa vàng thu được F1 gồm 160 cây thân cao, hoa đỏ; 160 cây thân thấp, hoa vàng; 40 cây thân thấp, hoa vàng. Kiểu gen của cây R và tần số hoán vị gen là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Xét phép lai đề cho:(A-B-) x
a
b
a
b
(Vì không rõ kiểu gen của cây R nên ta kí hiệu trong ngoặc).
Vì ở F1 có tỉ lệ thân thấp, hoa vàng (
a
b
a
b
)
Cây R phải cho giao tử ab
Cây R có kiểu gen
A
B
a
b
h
o
ặ
c
A
b
a
B
(Nếu dựa vào 4 đáp án của đề ta cũng có thể biết được điều này).
Ở F1 có tỉ lệ thân thấp, hoa vàng
a
b
a
b
với tỉ lệ
160
160
x
2
+
40
x
2
=
0
,
4
ab = 0,4 > 0,25
à ab là giao tử liên kết
à Cây R mang kiểu gen dị hợp đều A B a b và tần số hoán vị f = 20%.
* 2 cặp alen cùng nằm trên 1 cặp NST -> Các gen DTLK vs nhau
1. Cho cá thể có kiểu gen dị hợp về hai cặp alen nói trên lai phân tích, kết quả F1 như thế nào?
- Cá thể dị hợp 2 cặp gen trên sẽ có KG \(\dfrac{AB}{ab}\) hoặc \(\dfrac{Ab}{aB}\)
Cho lai phân tích :
TH1 : cá thể có KG \(\dfrac{AB}{ab}\) lai phân tích :
Sđlai :
P : \(\dfrac{AB}{ab}\) x \(\dfrac{ab}{ab}\)
G : \(\dfrac{AB}{ }\) ; \(\dfrac{ab}{ }\) \(\dfrac{ab}{ }\)
F1 : \(1\dfrac{AB}{ab}:1\dfrac{ab}{ab}\) (1 cao, đỏ : 1 thấp, trắng)
TH2 : cá thể có KG \(\dfrac{Ab}{aB}\) lai phân tích :
Sđlai :
P : \(\dfrac{Ab}{aB}\) x \(\dfrac{ab}{ab}\)
G : \(\dfrac{Ab}{ }\) ; \(\dfrac{aB}{ }\) \(\dfrac{ab}{ }\)
F1 : \(1\dfrac{Ab}{ab}:1\dfrac{aB}{ab}\) (1 cao, trắng : 1 thấp, đỏ)
2. Nếu đời con có tỉ lệ kiểu hình 50% cây thân cao, hoa màu đỏ : 25% cây thân cao, hoa màu trắng : 25% cây thân thấp, hoa màu đỏ thì kiểu gen của bố mẹ là gì?
- Ta có : \(\dfrac{cao}{thấp}=\dfrac{50\%+25\%}{25\%}=\dfrac{3}{1}\) -> P có KG Aa (1)
\(\dfrac{đỏ}{trắng}=\dfrac{50\%+25\%}{25\%}=\dfrac{3}{1}\) -> P có KG Bb (2)
Mak tỉ lệ bài cho lak 1 : 2 : 1
-> P phải có KG dị hợp đều x chéo hoặc chéo x chéo
Vâỵ KG đời P phải là : \(\dfrac{AB}{ab}\) x \(\dfrac{Ab}{aB}\)
hoặc : \(\dfrac{Ab}{aB}\) x \(\dfrac{Ab}{aB}\)
Sđlai để chứng minh (bn tự vt nha)
Đáp án C.
Kiểu hình thân cao, hoa đỏ, quả dài (A-bbdd) chiếm tỉ lệ 2,25%.
→ (A-bb)dd=0,0225
→ A-bb = 0,0225 : 0,25 = 0.09
Hoán vị chỉ xảy ra ở giới cái.
→ Ab = 0,09 : 0,5 = 0,18
Tần số hoán vị là:
0,18 x 2 = 0,36
Phương pháp
Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 - aabb
Hoán vị gen ở 2 bên cho 10 loại kiểu gen
Giao tử liên kết = (l-f)/2; giao tử hoán vị: f/2
Cách giải:
P tự thụ phấn cho 4 loại kiểu hình →→P dị hợp 2 cặp gen
Tỷ lệ thân cao quả chua: A-bb = 0,21 suy ra
aabb =0,04<0,0625 suy ra ab=0,2 là giao tử hoán vị
Kiêu gen của P
Đáp án C
Câu A: Đem thụ phấn tức là lấy hạt phấn của cây dị hợp 2 cặp gen thụ phấn cho noãn của cây thấp, vàng nên cây cho quả là cây quả vàng hay ta sẽ thu được 100% quả là vàng => SAI.
Câu B: Cây dị hợp 2 cặp có kiểu gen về chiều cao là Bb, cây thân thấp có kiểu gen bb => Chiều cao ở đời lai sẽ là 1 cao: 1 thấp => SAI.
Câu C: Các quả thu được đều là 100% quả vàng , do đó ta không gặp quả đỏ nào => ĐÚNG.
Câu D: Mỗi cây chỉ có 1 kiểu gen nhất định về dạng quả, màu quả do kiểu gen của cây quy định vì vậy mỗi cây sẽ chỉ cho 1 dạng quả duy nhất => SAI.
Xét phép lai đề cho: (A-B-) × a b a b
(Vì không rõ kiểu gen của cây R nên ta kí hiệu trong ngoặc).
Vì ở F1 có tỉ lệ thân thấp, hoa vàng a b a b
Cây R phải cho giao tử ab
Cây R có kiểu gen A B a b hoặc A b a B .
(Nếu dựa vào 4 đáp án của đề ta cũng có thể biết được điều này).
Ở F1 có tỉ lệ thân thấp, hoa vàng a b a b với tỉ lệ 160 160 . 2 + 40 . 2 → ab = 0,4 > 0,25
→ ab là giao tử liên kết
→ Cây R mang kiểu gen dị hợp đều A B a b và tần số hoán vị f = 20%.
Đáp án D