K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2021

Nước là HC

- HC được tạo bởi 2 nguyên tố H và O

- 1 phân tử nước có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O

\(PTK_{H_2O}=2+16=18\left(đvC\right)\)

15 tháng 2 2018

Cách giải thích thứ nhất: dừng ở việc nêu đặc tính bên ngoài của sự vật, cách giải thích trên cơ sở kinh nghiệm, cảm tính

Cách giải thích thứ hai: thể hiện đặc tính bên trong của sự vật, phải tìm ra thông qua nghiên cứu khoa học

→ Cách giải thích thứ hai đòi hỏi phải có trình độ, chuyên môn mới hiểu thấu đáo được

28 tháng 8 2021

a) CTHH: \(H_xS\)

Ta có : \(\dfrac{32}{x+32}=94,12\%\Rightarrow x=2\)

=> CTHH: \(H_2S\)

Ý nghĩa : hợp chất được tạo từ 2 nguyên tố H, S

Trong 1 phân tử chất có 1 nguyên tử H và 2 nguyên tử S

Phân tử khối của hợp chất là 2 + 32 = 34 đvC

b) Gọi CTHH của hợp chất là \(Na_xAl_yO_z\)

Ta có : \(x:y:z=\dfrac{28}{23}:\dfrac{33}{27}:\dfrac{39}{16}=1:1:2\)

Vậy CTHH của hợp chất là \(NaAlO_2\)

 

28 tháng 8 2021

Sửa : Trong 1 phân tử chất có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S

12 tháng 7 2021

-A,B là hai nguyên tố hoá học có hoá trị không đổi.A tạo với oxi có hợp chất có công thức hoá học AO.B tạo với hydro hợp chất có công thức hoá học HB.Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi A và B.

A tạo với oxi có hợp chất có công thức hoá học AO

=> A hóa trị II

B tạo với hydro hợp chất có công thức hoá học HB

=> B hóa trị I

Áp dụng quy tắc hóa trị 

=>Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi A và B là: \(AB_2\)

12 tháng 7 2021

-Biết công thức hoá học của nguyên tố X với Oxi là X2O3 và của nguyên tố Y với nguyên tố Hydro là YH3.Viết CTHH hợp chất của X với Y.

Công thức hoá học của nguyên tố X với Oxi là X2O3

=> X hóa trị III

Nguyên tố Y với nguyên tố Hydro là YH3

=> Y hóa trị III

Áp dụng quy tắc hóa trị, CTHH hợp chất của X với Y : XY

 

 

a) Hợp chất

b) PTK(Ca(NO3)2)= NTK(Ca)+ 2.NTK(N)+3.2.NTK(O)= 40+ 2.14+6.16= 164(đ.v.C)

c) CTHH trên được cấu tạo từ 3 nguyên tố là Canxi, Nito và Oxi.

d) Mỗi phân tử Ca(NO3)2 được cấu tạo gồm 1 nguyên tử Ca, 2 nguyên tử N, 6 nguyên tử O,

Chúc em học tốt!

Bài 1: Cho các chất có công thức hóa học sau: Al, H2O, C, CaO, H2SO4, O2. Hãy cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất.Bài 2: Công thức hoá học một số hợp chất viết như sau: CO3, MgCl, HCl, Fe2(SO4)3, CaO, SO3­, AlSO4, N2O5, NaCl2, ZnSO4, Ag2Cl, KPO4. Hãy chỉ ra công thức hóa học nào viết đúng, viết sai, sửa lại công thức hóa học viết sai.Bài 3: a. Tính hóa trị của SO4 trong hợp chất MgSO4b. Lập CTHH tạo bởi Na và...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho các chất có công thức hóa học sau: Al, H2O, C, CaO, H2SO4, O2. Hãy cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất.

Bài 2: Công thức hoá học một số hợp chất viết như sau: CO3, MgCl, HCl, Fe2(SO4)3, CaO, SO3­, AlSO4, N2O5, NaCl2, ZnSO4, Ag2Cl, KPO4. Hãy chỉ ra công thức hóa học nào viết đúng, viết sai, sửa lại công thức hóa học viết sai.

Bài 3:

a. Tính hóa trị của SO4 trong hợp chất MgSO4

b. Lập CTHH tạo bởi Na và O

Bài 4. Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học trong các hiện tượng sau và giải thích

a. Thanh sắt đung nóng, dát mỏng và  uốn cong được.

b. Thổi khí cacbonic vào nước vôi trong , làm nước vôi trong vẩn đục.

c. Đá lạnh để ngoài không khí bị chảy thành nước lỏng.

d. Điện phân nước thu được khí hiđro và khí oxi

Bài 5: Cân bằng các PTHH sau và cho biết tỷ lệ số nguyên tử phân tử của 1 cặp chất tuỳ chọn trong phản ứng.

1)   MgCl2   +   KOH   →   Mg(OH)2   +  KCl
2)   Fe2O3   +  H2SO4   →   Fe(SO4)3  +  H2O
3)   Cu(NO3)2  +  NaOH   →   Cu(OH)2  +   NaNO3
4)   P   +   O2   →  P2O5  
5)   SO2   +   O2   →   SO3
6)  N2O5   +  H2O  →  HNO3

5
16 tháng 2 2022

Bài 5:

\(MgCl_2+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaNO_3\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\2 SO_2+O_2\rightarrow\left(t^o,xt\right)2SO_3\\ N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)

16 tháng 2 2022

Bài 4:

a) Hiện tượng vật lí. Nó thay đổi hình dạng, không thay đổi bản chất.

b) Hiện tượng hoá học. Thay đổi về chất (có chất mới sinh ra)

\(PTHH:CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

c) Hiện tượng vật lí. Nó thay đổi trạng thái chứ không thay đổi bản chất.

d) Hiện tượng hoá học. Nó thay đổi bản chất (có chất mới sinh ra)

\(2H_2O\rightarrow\left(đp\right)2H_2+O_2\)

9 tháng 9 2021

\(m_O=3.16=48\left(g\right)\)

\(M_{A_2O_3}=48:30\%=160\left(g/mol\right)\)

⇒ mA = (160-48):2 = 56 (g)

    ⇒ A là ntố sắt (Fe)

Vậy CTHH: Fe2O3

 

14 tháng 4 2022

a) CTHH: X2On

Có: \(\%O=\dfrac{16n}{2.NTK_X+16n}.100\%=60\%\)

=> 16n = 1,2.NTKX + 9,6n

=> \(NTK_X=\dfrac{16}{3}n\left(đvC\right)\)

Chỉ có n = 6 thỏa mãn => NTKX = 32 (đvC)

=> X là S (Lưu huỳnh)

Số nguyên tử S : số nguyên tử O = 2 : 6 = 1 : 3

=> CTHH của A là SO3

b) Mẩu quỳ tím chuyển màu đỏ do dd có axit

SO3 + H2O --> H2SO4