K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2017

Đáp án C.

Gọi M là số tiền ban đầu; r là lãi suất hàng tháng.

Số tiền lãi tháng 1 là M.r.

Số tiền cả vốn lẫn lãi tháng 1 là M(1+r).

Số tiền còn lại sau khi chuyển cho Lâm m đồng là M 1 + r − m .

 

Tương tự: Số tiền còn lại sau tháng thứ 2 là:

M 1 + r − m 1 + r − m = M 1 + r 2 − m 1 + r + 1

Số tiền còn lại sau tháng thứ 3 là:

M 1 + r 2 − m 1 + r + 1 1 + r − m = M 1 + r 3 − m 1 + r 2 + 1 + r + 1

 

  = M 1 + r 3 − m . 1 + r 3 − 1 1 + r − 1 = M 1 + r 3 − m . 1 + r 3 − 1 r

Số tiền còn lại sau 48 tháng là: M 1 + r 48 − m . 1 + r 48 − 1 r .

Vì sau 48 tháng là hết tiền trong tài khoản nên ta có:

M 1 + r 48 − m . 1 + r 48 − 1 r = 0 ⇒ m = M . 1 + r 48 . r 1 + r 48 − 1

Thay số vào ta tìm được m ≈ 4.920.224  (đồng).

4 tháng 2 2019

Đáp án C

27 tháng 8 2018

Chọn đáp án C.

Gọi M là số tiền ban đầu; r là lãi suất hàng tháng.

Số tiền lãi tháng 1 là  

Số tiền cả vốn lẫn lãi tháng 1 là M(1+r)

Số tiền còn lại sau khi chuyển cho Lâm m đồng là M(1+r) - m

Tương tự: Số tiền còn lại sau tháng thứ 2 là:

Vì sau 48 tháng là hết tiền trong tài khoản nên ta có:

29 tháng 5 2017

Đáp án A.

Phương pháp: Sử dụng công thức lãi kép.

Cách giải:  Số tiền anh A nhận được sau n tháng là:

Vậy phải cần ít nhất 30 tháng để anh A có được nhiều hơn 100 triệu

1 tháng 5 2019

Đáp án D

28 tháng 5 2017

Anh Bình gửi 200 triệu đồng vào ngân hàng VB với kì hạn cố định 12 tháng và hưởng mức lãi suất là 0,65%/tháng. Tuy nhiên, sau khi gửi được tròn 8 tháng anh Bình có việc phải dùng đến 200 triệu trên. Anh đến ngân hàng đình rút tiền thì được nhân viên ngân hàng tư vấn: “Nếu rút tiền trước hạn, toàn bộ số tiền anh gửi chỉ được hưởng mức lãi suất không kì hạn là 0,02%/tháng. Anh...
Đọc tiếp

Anh Bình gửi 200 triệu đồng vào ngân hàng VB với kì hạn cố định 12 tháng và hưởng mức lãi suất là 0,65%/tháng. Tuy nhiên, sau khi gửi được tròn 8 tháng anh Bình có việc phải dùng đến 200 triệu trên. Anh đến ngân hàng đình rút tiền thì được nhân viên ngân hàng tư vấn: “Nếu rút tiền trước hạn, toàn bộ số tiền anh gửi chỉ được hưởng mức lãi suất không kì hạn là 0,02%/tháng. Anh nên thế chấp sổ tiết kiệm đó tại ngân hàng để vay ngân hàng 200 triệu với lãi suất 0,7%/tháng. Khi sổ của anh đến hạn, anh có thể rút tiền để trả nợ ngân hàng”. Nếu làm theo tư vấn của nhân viên ngân hàng, anh Bình sẽ đỡ thiệt một số tiền gần nhất với con số nào dưới đây (biết rằng ngân hàng tính lãi theo thể thức lãi kép)?

A. 10,85 triệu đồng

B. 10,51 triệu đồng

C. 10,03 triệu đồng

D. 10,19 triệu đồng

1
19 tháng 1 2017

Chọn D.

Phương pháp:

Cách giải:

* Nếu anh Bình nghe theo nhân viên tư vấn ngân hàng

+ Tiền lãi sanh Bình nhận được sau khi gửi 200 triệu trong 12 tháng với mức lãi suất 0,65%/ tháng là 

Tổng số tiền lãi anh Bình nhận được là M = A – B

* Nếu anh Bình rút tiền ngay

Số tiền lãi anh Bình nhận được trong 8 tháng với mức lãi suất 0,02%/ tháng là

Suy ra nếu làm theo nhân viên tư vấn ngân hàng thì anh Bình sẽ đỡ thiệt số tiền là 

29 tháng 1 2019

Chọn A

29 tháng 5 2019

20 tháng 7 2018

Đáp án B

Phương pháp:

Sử dụng bài toán: Hàng tháng, một người vay (gửi) ngân hàng số tiền là a đồng với lãi suất hàng tháng là r thì sau n tháng người ấy có tổng số tiền nợ (gửi) ngân hàng là 

Tính số tiền anh sinh viên nợ sau 2 năm

Tính số tiền anh sinh viên trả được sau 22 tháng

Tính số tiền nợ còn lại.

Cách giải:

Trong thời gian từ tháng 01/09/2014 đến hết tháng 08/2016 là 24 tháng thì mỗi tháng anh sinh viên vay ngân hàng 3 triệu với lãi suất 0,8%/tháng nên số tiền anh nợ ngân hàng tất cả là: 

đồng

Trong thời gian từ tháng 09/2016 đến cuối tháng 06/2018 là 22 tháng thì mỗi tháng anh sinh viên trả ngân hàng 2 triệu với lãi suất 0,8%/ tháng nên số tiền anh trả được ngân hàng là:

đồng

Tính đến tháng 06/2018 thì số tiền nợ ngân hàng của anh là

 

Số tiền anh còn nợ là