K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2018

4 tháng 11 2015

vì C thuộc đt Ab => C nằm giữa 2 điểm A,B

ta có : AC+BC= AB

          AC+1=3

          AC = 1(cm)

1 tháng 5 2022

Vì C thuộc đường thẳng AB:

AC+BC=AB

AC+1=3

AC=3-1=2 cm

 

AC=3-1=2(cm)

19 tháng 7 2019

x O y A B C

Giải: a) Do A nằm giữa O và B(OA < OB) nên OA + AB = OB

=> AB = OB - OA = 4 - 1 = 3 (Cm)

b) Ta có: OC = OA = AC/2 = 1 (cm)

mà O nằm giữa A và B (OC thuộc là tia đối của Ox)

=> O là trung điểm của đoạn thẳng AC

c) Do O nằm giữa B và C nên OB + OC = BC

=> BC = 4 + 1 = 5 (cm)

đoạn thẳng AB dài 3 (cm)

19 tháng 7 2019

x y O A C B

a) Trên cùng 1 tia Ox có OA < OB ( 1 cm < 4cm) 

=> Điểm A nằm giữa O và B.

=> OA + AB = OB . Thay số : 1 + AB = 4 => AB = 3 cm

b) Vì điểm O thuộc đth xy => Hai tia Ox, Oy đối nhau 

Mà : Điểm C thuộc tia Oy

        Điểm A thuộc tia đối của Oy              => Điểm O nằm giữa hai điểm C và A. (1)

Có : OA = 1 cm ; OC = 1 cm => OA = OC  (2)

Từ(1),(2) => Điểm O là trung điểm C và A

c) (AB tính rồi). Có O nằm giữa C và A 

=> OC + OA = AC . TS : 1 + 1 = AC => AC = 2 cm

Ta lại có : Điểm A nằm giữa O và B.

                Điểm O nằm giữa A và C       => Điểm A nằm giữa C và B

=> AC + AB = BC . TS : 2 + 3 = BC => BC = 5 cm

10 tháng 11 2015

BC=8cm;AB=12cm

CM=4cm;OM=5cm

 

16 tháng 12 2015

a, AB= OB+OA=9+3 =12 cm

BC= OB-OC= 9 -1 = 8 cm

b, CM= BC/2 = 4cm

OM= OC+ MC= 1+4=5 cm

20 tháng 3 2022

`Answer:`

a. Ta có: `OA+OB=AB<=>3+9=AB<=>AB=12cm`

Ta có: `BC+OC=OB<=>BC+1=9<=>BC=8cm`

b. Theo giải thiết: `M` là trung điểm của đoạn thẳng `BC`

\(\Rightarrow BM=CM=\frac{BC}{2}=\frac{8}{2}=4cm\)

Ta có: `OC+CM=OM<=>1+4=OM<=>OM=5cm`

22 tháng 10 2020

a. T/có: BC = AB - AC

Thay AB = 5cm, AC = 3cm, t/có:

BC = 5 - 3

      = 2 (cm)

Vậy BC = 2cm.

b. Ta lại có: CD = BC + BD

Thay BC = 2cm, BD = 2cm; t/có:

CD = 2 + 2

      = 4 (cm)

Ta thấy AB = 5cm > CD = 4cm

=> AB > CD

15 tháng 12 2018

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Xét 4 trường hợp:

Trường hợp 1: C và D nằm ngoài đoạn thẳng AB

CD = CA + AB + DB = 1 + 5 + 3 = 9cm

Trường hợp 2: C nằm ngoài đoạn thẳng AB, D nằm giữa A và B

CD = CA + AD = CA + (AB – DB) = 1 + (5 – 3) = 3cm

Trường hợp 3: D nằm ngoài đoạn thẳng AB và C nằm giữa A và B

CD = CB + DB = (AB – AC ) = 5 - 1 + 3 = 7cm

Trường hợp 4: C và D nằm giữa A và B

CD = AB – (AC + DB) = 5 – (1 + 3) = 1cm