K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2018

Đáp án C

Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loại động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động: (1), (3), (5).

17 tháng 3 2018

Đáp án C

Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loại động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động: (1), (3), (5).

20 tháng 12 2018

Đáp án C

Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động: 1,3,5

31 tháng 12 2017

Đáp án C

Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động: 1,3,5

21 tháng 9 2017

Đáp án:

Các hành động cần ngăn chặn để bảo vệ các loài quý hiếm là: (1),(3),(5)

Đáp án cần chọn là: C

28 tháng 1 2017

Đáp án: D

các biện pháp giúp bảo vệ sự đa dạng của thực vật: Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc khai thác bừa bãi thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm đặc biệt. Xây dựng các khu bảo tồn, vườn Quốc gia,… để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng. – SGK 158+159

17 tháng 8 2019

Đáp án: D

các biện pháp giúp bảo vệ sự đa dạng của thực vật: Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc khai thác bừa bãi thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm đặc biệt. Xây dựng các khu bảo tồn, vườn Quốc gia,… để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng. – SGK 158+159

Có những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng, cách giải thích nào sau đây là hợp lý?Có những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng, cách giải thích nào sau đây là hợp lý? A. Khi số lượng cá thể của quần...
Đọc tiếp

Có những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng, cách giải thích nào sau đây là hợp lý?Có những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng, cách giải thích nào sau đây là hợp lý?

A. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể

B. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì đột biến trong quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số alen đột biến có hại

C. Khi số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh thì sẽ làm giảm di - nhập gen, làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể

D. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến làm tăng tần số alen có hại

1
9 tháng 3 2018

Khi kích thước quần th giảm xuống dưới mức tối thiếu à  quần thể có nguy cơ tuyệt chủng. Nguyên nhân do:

+ Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể.

+ Kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể và khả năng chng chọi với những thay đổi trong môi trường của quần thể giảm.

+ Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại ca quần th và khả năng sinh sản suy gim do cơ hội gp nhau của cá th đực với cá thế cái ít.

B. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì đột biến trong quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số alen đột biến có hại.

C. Khi số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh thì sẽ làm giảm di - nhập gen, làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.

D. Khi số lượng cá thể ca quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến làm tăng tần số alen-có hại.

Vậy: A đúng

Câu hỏi 11Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần phải làm gì?Săn tìm động vật quý hiếm.Xây dựng các khu bảo tồn và vườn quốc gia.Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình.Nuôi để khai thác động vật quý hiếm. Câu hỏi 12 Đặc điểm nào của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng?Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.Màu lông nhạt, lớp...
Đọc tiếp

Câu hỏi 11
Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần phải làm gì?

Săn tìm động vật quý hiếm.

Xây dựng các khu bảo tồn và vườn quốc gia.

Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình.

Nuôi để khai thác động vật quý hiếm.

 

Câu hỏi 12 

Đặc điểm nào của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng?

Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.

Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.

Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.

Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn.

 

Câu hỏi 13

Hoạt động hô hấp của thằn lằn có gì tiến hóa hơn so với lớp Lưỡng cư?

Xuất hiện phổi.

Xuất hiện cơ hoành.

Xuất hiện vách ngăn.

Xuất hiện cơ liên sườn.

 

Câu hỏi 14 

Phương thức sinh sản nào sau đây được cho là tiến hóa nhất?

Sinh sản hữu tính và thụ tinh ngoài.

Sinh sản vô tính.

Sinh sản hữu tính, thụ tinh trong, đẻ con.

Sinh sản hữu tính, đẻ trứng và thụ tinh trong.

 

Câu hỏi 15 

Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ là đặc điểm của:

lớp Lưỡng cư.

lớp Bò sát.

lớp Thú.

lớp Chim.

 

Câu hỏi 16 

 Loài nào dưới đây là đại diện lớp Cá?

Cá sấu sông Nile.

Cá nhà táng lùn.

Cá đuối bông đỏ.

Cá cóc Tam Đảo.

 

Câu hỏi 17 

Vì sao mèo, báo có đặc điểm đi lại rất êm và nhẹ?

Các ngón chân có lông.

Các ngón chân có vuốt.

Dưới các ngón chân có nệm thịt dày.

Dưới các chân có vuốt.

 

Câu hỏi 18 

Bộ tiến hóa nhất trong lớp Thú là gì?

Bộ Ăn thịt.

Bộ Móng guốc.

Bộ Dơi.

Bộ Linh trưởng.

 

Câu hỏi 19

Những động vật nào sau đây thuộc lớp bò sát?

Rắn nước, cá sấu, thạch sùng.

Ba ba, tắc kè, ếch đồng.

Thạch sùng, ba ba, cá trắm.

Ếch đồng, cá voi, thạch sùng.

 

Câu hỏi 20 

Ở động vật, sinh sản vô tính có hai hình thức chính là

mọc chồi và tiếp hợp.

phân đôi và phân nhiều.

phân đôi cơ thể và mọc chồi.

tiếp hợp và phân đôi cơ thể.

GIÚP MK VỚI !!!!!

2
22 tháng 6 2021

11B xây dựng các khu bảo tồn... 

12A màu lông nhạt,  lớp mỡ dày,  chân dài

13D cơ liên sườn 

14C sinh sản hữu tính,  thụ tinh trong đẻ con

15C thú

16C cá đuối bông đỏ

17C dưới các ngón chân có nêmh thịt

18D bộ linh trưởng 

19 A rắn nước,  cá sấu,  thạch sùng 

20 c phân đôi cơ the và mọc chồi

Câu hỏi 11
Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần phải làm gì?

Săn tìm động vật quý hiếm.

Xây dựng các khu bảo tồn và vườn quốc gia.

Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình.

Nuôi để khai thác động vật quý hiếm.

 

Câu hỏi 12 

Đặc điểm nào của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng?

Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.

Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.

Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.

Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn.

 

Câu hỏi 13

Hoạt động hô hấp của thằn lằn có gì tiến hóa hơn so với lớp Lưỡng cư?

Xuất hiện phổi.

Xuất hiện cơ hoành.

Xuất hiện vách ngăn.

Xuất hiện cơ liên sườn.

 

Câu hỏi 14 

Phương thức sinh sản nào sau đây được cho là tiến hóa nhất?

Sinh sản hữu tính và thụ tinh ngoài.

Sinh sản vô tính.

Sinh sản hữu tính, thụ tinh trong, đẻ con.

Sinh sản hữu tính, đẻ trứng và thụ tinh trong.

 

Câu hỏi 15 

Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ là đặc điểm của:

lớp Lưỡng cư.

lớp Bò sát.

lớp Thú.

lớp Chim.

 

Câu hỏi 16 

 Loài nào dưới đây là đại diện lớp Cá?

Cá sấu sông Nile.

Cá nhà táng lùn.

Cá đuối bông đỏ.

Cá cóc Tam Đảo.

 

Câu hỏi 17 

Vì sao mèo, báo có đặc điểm đi lại rất êm và nhẹ?

Các ngón chân có lông.

Các ngón chân có vuốt.

Dưới các ngón chân có nệm thịt dày.

Dưới các chân có vuốt.

 

Câu hỏi 18 

Bộ tiến hóa nhất trong lớp Thú là gì?

Bộ Ăn thịt.

Bộ Móng guốc.

Bộ Dơi.

Bộ Linh trưởng.

Câu hỏi 19

Những động vật nào sau đây thuộc lớp bò sát?

Rắn nước, cá sấu, thạch sùng.

Ba ba, tắc kè, ếch đồng.

Thạch sùng, ba ba, cá trắm.

Ếch đồng, cá voi, thạch sùng.

 

Câu hỏi 20 

Ở động vật, sinh sản vô tính có hai hình thức chính là

mọc chồi và tiếp hợp.

phân đôi và phân nhiều.

phân đôi cơ thể và mọc chồi.

tiếp hợp và phân đôi cơ thể.