Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch H N O 3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là
A. 3,20.
B. 3,84.
C. 1,92.
D. 0,64.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
nFe = 0,12 mol → ne cho = 0,36 mol; nHNO3 = 0,4 mol → ne nhận = 0,3 mol
- Do ne cho > ne nhận → Fe còn dư → dung dịch X có Fe2+ và Fe3+
- Các phản ứng xảy ra là:
→ mCu = 0,03.64 = 1,92 gam
Đáp án A
→ HNO3 hết , sau phản ứng có : Fe(NO3)3 0,1 mol ; Fe dư : 0,02 mol
Lượng Cu tối đa đuợc hoà tan hết là khi nó tham gia cả hai phản ứng :
→ Sau phản ứng Fe(NO3)3 dư : 0,1 – 0,04 = 0,06 mol
→ Số mol Cu tối đa được hoà tan là : 0,03 mol → m Cu = 0,03.64 = 1,92 gam
Đáp án A
Số mol Fe=0,12(mol) số mol HNO3=0,4 (mol)
Fe+4HNO3→Fe(NO3)3+NO+2H2O Fe + 2Fe(NO3)3→3Fe(NO3)2
0,1 0,4 0,1 0,02 0,04
Fe(NO3)3 dư =0,1-0,04=0,06(mol)
Cu + 2Fe(NO3)3→Cu(NO3)2+2Fe(NO3)2
0,03 0,06
mCu=0,03.64=1,92(g)
Đáp án D
Cu + 2Fe(NO3)3→ Cu(NO3)2+2Fe(NO3)2
0,03 0,06
mCu= 0,03.64 = 1,92(g)
Chọn C
Ta có nFe = 0,12 mol; nHNO3 = 0,4 mol
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
0,1 ← 0,4 → 0,1
(dư 0,02)
Fe còn dư + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
0,02 → 0,04
(còn dư 0,06)
Dung dịch X chứa Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 còn dư
Khi cho Cu và dung dịch X thì:
Cu + 2Fe(NO3)3còn dư →Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
0,03 ← 0,06
Vậy mCu tối đa = 64.0,03 = 1,92g
nFe = 0,12 mol → ne cho = 0,36 mol; nHNO3 = 0,4 mol → ne nhận = 0,3 mol
- Do ne cho > ne nhận → Fe còn dư → dung dịch X có Fe2+ và Fe3+
- Các phản ứng xảy ra là:
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
0,1 ← 0,4 → 0,1
Fe (dư) + 2Fe3+ → 3Fe2+
0,02 → 0,04
Cu + 2Fe3+ (dư) → Cu2+ + 2Fe2+
0,03 ← 0,06
→ mCu = 0,03.64 = 1,92 gam → đáp án A
Coi hỗn hợp Cu và Fe cho vào HNO3
=> 8/3nFe + 8/3nCu = n HNO3 pư = 0,4
=> n Cu = 0,03 mol
=> m Cu = 1,92 gam
D/an :A
Đáp án A
n Fe = 0 , 12 ; n HNO 3 = 0 , 4
Tương tự như Câu 6, trong dung dịch X, gọi