K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2019

Đáp án C

Quá trình tái bản theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn có thể xảy ra ở các đối tượng: nhân sơ, nhân thực, vi khuẩn, nấm

Virus không thể thực hiện quá trình tự tái bản mà nó phải nhò đến hệ gen của tế bào chủ → Loại đối tượng 3, 4

15 tháng 12 2019

Đáp án A.

Chỉ có 1 đặc điểm số (3).

Giải thích: Phân tử ADN của sinh vật nhân thực có kích thước lớn nên có nhiều điểm khởi đầu tái bản để làm tăng tốc độ tái bản ADN. Các đặc điểm còn lại đều giống nhau ở tất cả các phân tử ADN.

10 tháng 7 2018

Đáp án A

Có 4 đặc điểm, đó là (1), (2), (4), (5) → Đáp án A.

Giải thích: Đặc điểm (3) chỉ có ở quá trình nhân đôi của ADN nhân thực mà không có ở quá trình nhân đôi của ADN nhân sơ

21 tháng 4 2017

Phát biểu đúng là : (1) (2) (3) (4)

Trong một chu kì , các gen  trong nhân đều được  nhân đôi ở pha S , số lượng phiên mã của  gen phụ thuộc vào  vào nhu cầu của tế bào

Đáp án A

29 tháng 5 2017

Chọn đáp án B

Các đặc điểm về quá trình nhân đôi ADN có ở cả sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ là:

(1) Đúng: Có sự hình thành các đoạn Okazaki.

(2) Đúng: Nuclêôtit mới được tổng hợp được liên kết vào đầu 3' của mạch mới

(3) Sai vì trên ADN ở sinh vật nhân thực mới có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản còn ở sinh vật nhân sơ chỉ có một điểm khởi đầu

(4) Đúng: Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.

(5) Đúng: Enzim ADN polimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.

(6) Đúng: Sử dụng 8 loại nuclêôtit A, T, G, X, A, U, G, X làm nguyên liệu vì cần có U để tổng hợp đoạn mồi

Chỉ có (3) sai. Chọn B. 5

24 tháng 2 2017

Đáp án: B

Nguyên tắc bổ sung A-T, G-X  và ngược lại được thể hiện trong các cấu trúc phân tử và quá trình: (1) (6)

Phân tử mARN là mạch đơn, thẳng, không bắt cặp

Phân tử tARN mạch đơn nhưng bắt cặp giữa các nu theo nguyên tắc A-U; G-X và ngược lại

Quá trình phiên mã thì nguyên tắc bổ sung là A-mU, T-mA, G-mX, X-mG

Quá trình dịch mã thì nguyên tắc bổ sung là A-U, G-X và ngược lại

7 tháng 8 2019

3 sai . Trong sinh vật nhân sơ thì có một điểm khởi đầu tái bản còn sinh vật nhân thực có nhiều điểm khởi đầu tái bản . 

6 . Đúng vì cần có giai đoạn tổng hợp đoạn mồi ARN => nên cần U để tổng hợp 

ð  Chỉ có 3 sai . 

Chọn C.

29 tháng 4 2017

Đáp án B

Các đặc điểm có cả ở nhân đôi ADN nhân thực và nhân sơ: 1,2,4,5,6

Nucleotit mới gắn được vào đầu 3’OH  tự do của nu đứng trước nó

ở nhân sơ thường chỉ có 1 điểm khởi đầu sao chép nên 3 sai

Các loại nu ngoài tham gia vào cấu tạo mạch ADN mới còn tham gia vào quá trình tổng hợp đoạn mồi nên có cả sự tham gia của nu U

5 tháng 10 2018

Đáp án A

Các đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ: I. Có sự hình thành các đoạn Okazaki; II. Nuclêôtit tự do được liên kết vào đầu 3' của mạch mới; III. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản; IV. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tòan.

25 tháng 7 2019

Đáp án A

Có 4 phát biểu đúng, đó là I, II, IV và V. → Đáp án A.

- Quá trình nhân đôi ADN luôn có các đoạn Okazaki, diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, enzim xúc tác và các nucleotit được gắn vào đầu 3’ của mạch mới.

- ADN nhân thực có nhiều điểm khởi đầu nhân đôi nhưng ADN nhân sơ chỉ có một điểm khởi đầu nhân đôi.