Từ khi Mặt trận Việt Minh ra đời, phong trào đấu tranh chống Pháp - Nhật của nhân dân ta đều mang tên phong trào
A. Cứu quốc.
B. Việt Minh.
C. Giải phóng.
D. Phản đế.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D. Phong trào yêu nước của Việt kiều và phong trào đấu tranh của công nhân Pháp.
Đáp án D
Hội nghị tháng 7/1936 đã thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương, nhằm tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân đấu tranh đòi dân sinh dân chủ giai đoạn 1936 - 1939.
* Khái quát phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam trước và trong thời kì Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Sự ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam
+ Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. Nguồn gốc chủ yếu của giai cấp công nhân là từ nông dân bị phá sản. Số lượng công nhân không ngừng tăng lên.
+ Trước chiến tranh có khoảng 10 vạn người (1914) với khoảng 5 vạn công nhân chuyên nghiệp. Trong những năm chiến tranh công nhân Việt Nam không ngừng phát triển thêm về số lượng.
- Quá trình đấu tranh của công nhân:
+ Trước chiến tranh: Cả nước có 61 cuộc đấu tranh công nhân với các hình thức bỏ việc, phá giao kèo, đánh bại bọn cai lí, đưa đơn yêu cầu, tham gia khởi nghĩa, bãi công, tiêu biểu là cuộc đấu tranh của toàn bộ công nhân viên chức của hãng Liên hiệp thương mại Đông Dương ở Hà Nội (1905); cuộc bãi công của xưởng sửa chứ tàu Ba Son (1912); công nhân mỏ thiếc Tĩnh Túc (Cao Bằng – 7-1914).
+ Trong chiến tranh: Các cuộc đấu tranh của công nhân tiếp tục diễn ra, tiêu biểu là cuộc đấu tranh của nữ công nhân nhà máy sàng Kế Bào (2-1916); cuộc khởi nghĩa của công nhân mỏ than Phấn Mễ - Na Lương (1917) do Đội Cấn lãnh đạo; cuộc khởi nghĩa của 700 công nhân mỏ than Hà Tu (1918).
- Ý nghĩa:
+ Phong trào công nhân Việt Nam trước và trong thời kì Chiến tranh thế giới thứ nhất là sự tiếp nối của phong trào công nhân từ đầu thế kỉ XX.
+ Tuy còn mang tính tự phát song đây là phong trào đấu tranh của một lực lượng xã hội mới, đang trưởng thành nhanh chóng ở Việt nam.
* Ngay từ khi ra đời, giai cấp công nhân Việt Nam đã đấu tranh chống lại tư bản Pháp, vỉ:
- Giai cấp công nhân Việt Nam được tiếp thu truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất của dân tộc ta.
- Công nhân Việt Nam phải sống và làm việc trong điều kiện khắc nghiệt, bị tư bản Pháp áp bức, bóc lột nặng nề, giá lao động rẻ mạt, đời sống khó khăn.
- Thời kì trước và trong chiến tranh phong trào đấu tranh của công nhân còn mang tính tự phát, sau chiến tranh công nhân bắt đầu tiếp nhận chủ nghĩa Mác –Leenin và chuyển dần sang đấu tranh tự giác.
Thời gian | Phong trào đấu tranh | Mục đích | Địa điểm | Lãnh tụ | Kết quả |
1840-1842 | Kháng chiến chống Anh xâm lược | Chống thực dân Anh | Quảng Tây | Lâm Tắc Tử (phong kiến) | Thất bại |
1851-1864 | Phong trào nông dân Thái Bình Thiên quốc | Chống các đế quốc xâu xé Trung Quốc | Miền Nam | Hồng Tú Toàn (nông dân) | Thất bại |
1898 | Cải cách Duy Tân | Cải cách chính trị | Cả nước | Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu (nho sĩ) | Thất bại |
Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX | Phong trào Nghĩa Hoàn đoàn | Chống đế quốc, phong kiến | Bắc Kinh | Phong trào của nông dân | Thất bại |
1911 | Cách mạng Tân Hợi | Chống phong kiến | Cả nước | Tôn Trung Sơn | Thành lập Nhà nước Cộng hòa - Trung Hoa dân quốc |
ĐÁP ÁN B