Cho các phát biểu sau: (1) Phân tử mantozơ do hai gốc a–glucozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa C1 ở gốc thứ nhất và C4 ở gốc thứ hai (liên kết a–C1–O–C4). (2) Phân tử saccarozơ do một gốc a–glucozơ và một gốc β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa C1 của gốc a–glucozơ và C4 của gốc β–fructozơ (C1–O–C4). (3) Tinh bột có hai loại liên kết a–[1,4]–glicozit và...
Đọc tiếp
Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử mantozơ do hai gốc a–glucozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa C1 ở gốc thứ nhất và C4 ở gốc thứ hai (liên kết a–C1–O–C4).
(2) Phân tử saccarozơ do một gốc a–glucozơ và một gốc β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa C1 của gốc a–glucozơ và C4 của gốc β–fructozơ (C1–O–C4).
(3) Tinh bột có hai loại liên kết a–[1,4]–glicozit và a–[1,6]–glicozit.
(4) Xenlulozơ có các liên kết β–[1,4]–glicozit.
(5) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(6) Glucozơ và mantozơ làm mất màu dung dịch Br2/CCl4.
(7) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
(8) Saccarozơ và mantozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.
(9) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(10) Trong cơ thể người, tinh bột có thể bị chuyển hóa thành đextrin, mantozơ, glucozơ, glicozen.
Số phát biểu đúng là:
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Đáp án B
(1) Đúng.
(2) Sai, là liên kết α-1,4-glicozit.
(3) Sai vì không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(4) Đúng vì chứa πC=C.
⇒ (1) và (4) đúng