K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2017

Chọn đáp án B

Đồng bằng sông Hồng có số dân đông, hơn 18,2 triệu người (năm 2006), mật độ dân số cao, đã tạo sức ép lớn đối với việc phát triển kinh tế – xã hội: Sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu tích lũy và cải thiện đời sống nhân dân, nhất là ở vùng nông thôn, các vùng thuần nông. Vấn đề việc làm rất trầm trọng ở cả nông thôn và thành thị, gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế – xã hội và lãng phí về nguồn nhân lực. Các vấn đề xã hội cần được giải quyết như nhà ở, y tế, giáo dục, môi trường. Vấn đề bất bình đẳng về thu nhập không phải sức ép của dân số đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng.

28 tháng 9 2018

Chọn đáp án B

Đồng bằng sông Hồng có số dân đông, hơn 18,2 triệu người (năm 2006), mật độ dân số cao, đã tạo sức ép lớn đối với việc phát triển kinh tế – xã hội: Sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu tích lũy và cải thiện đời sống nhân dân, nhất là ở vùng nông thôn, các vùng thuần nông. Vấn đề việc làm rất trầm trọng ở cả nông thôn và thành thị, gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế – xã hội và lãng phí về nguồn nhân lực. Các vấn đề xã hội cần được giải quyết như nhà ở, y tế, giáo dục, môi trường. Vấn đề bất bình đẳng về thu nhập không phải sức ép của dân số đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng.

9 tháng 5 2017

Chọn đáp án C

Đồng bằng sông Hồng có số dân đông, hơn 18,2 triệu người (năm 2006), mật độ dân số cao, đã tạo sức ép lớn đối với việc phát triển kinh tế – xã hội: Sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu tích lũy và cải thiện đời sống nhân dân, nhất là ở vùng nông thôn, các vùng thuần nông. Vấn đề việc làm rất trầm trọng ở cả nông thôn và thành thị, gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế – xã hội và lãng phí về nguồn nhân lực. Các vấn đề xã hội cần được giải quyết như nhà ở, y tế, giáo dục, môi trường. Vấn đề bất bình đẳng về thu nhập không phải sức ép của dân số đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng.

23 tháng 2 2018

Chọn đáp án C

Đồng bằng sông Hồng có số dân đông, hơn 18,2 triệu người (năm 2006), mật độ dân số cao, đã tạo sức ép lớn đối với việc phát triển kinh tế – xã hội: Sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu tích lũy và cải thiện đời sống nhân dân, nhất là ở vùng nông thôn, các vùng thuần nông. Vấn đề việc làm rất trầm trọng ở cả nông thôn và thành thị, gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế – xã hội và lãng phí về nguồn nhân lực. Các vấn đề xã hội cần được giải quyết như nhà ở, y tế, giáo dục, môi trường. Vấn đề bất bình đẳng về thu nhập không phải sức ép của dân số đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng.

8 tháng 1 2018

Đáp án: A

Giải thích: SGK/151, địa lí 12 cơ bản.

7 tháng 6 2017

Đáp án A

4 tháng 7 2019

Chọn đáp án A

Đồng bằng sông Hồng là vùng có dân đông nhất, mật độ dân số của vùng lên đến 1 225 người/km2, gấp khoảng 4,8 lần mật độ trung bình của cả nước (năm 2006).

Số dân đông, kết cấu dân số trẻ tất yếu dẫn đến nguồn lao động dồi dào. Trong điều kiện kinh tế kém phát triển, việc làm, nhất là ở khu vực thành thị đã trở thành một trong những vấn đề nan giải ở Đồng bằng sông Hồng. Như vậy, cả 4 nhận định trên đều đúng.

15 tháng 8 2017

Chọn đáp án A

Đồng bằng sông Hồng là vùng có dân đông nhất, mật độ dân số của vùng lên đến 1 225 người/km2, gấp khoảng 4,8 lần mật độ trung bình của cả nước (năm 2006).

Số dân đông, kết cấu dân số trẻ tất yếu dẫn đến nguồn lao động dồi dào. Trong điều kiện kinh tế kém phát triển, việc làm, nhất là ở khu vực thành thị đã trở thành một trong những vấn đề nan giải ở Đồng bằng sông Hồng. Như vậy, cả 4 nhận định trên đều đúng.

13 tháng 7 2018

Đáp án D

7 tháng 11 2021

Đáp án D nha

21 tháng 3 2018

- Số dân đông, kết cấu dân số trẻ, gây khó khăn cho việc giải quyết việc làm, đặc biệt ở khu vực thành, thị.

- Số dân đông, mật độ cao, bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu người thấp. Ngoài ra, còn tạo sức ép trong việc khai thác các tài nguyên khác vốn có hạn, từ đó dẫn đến những khó khăn về kinh tế.

- Tuy sản xuất phát triển, nhưng do số dân đông nên sản lượng bình quân đầu người của các sản phẩm sản xuất ra trong vùng không cao so với nhiều vùng khác (ví dụ, sản lượng lương thực đầu người).