K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2019

a, x = {45;60}

b, x = {35;42;49;56;63;70}

c, x = {36;54;72;90}

d, x = {36;48;60;72;84;96}

e, x = {25;30;35;40;45;50;55;60}

f, x = {27;30;33;36;39;42;45;48;51;54;57}

3 tháng 7 2022

  hello

   

 

8 tháng 3 2017

a, 35 ⋮ (x+3) => (x+3) ∈ Ư(35) = {1;5;7;35} => x ∈ {2;4;32}

b, (x+7)25 và x < 100

Vì (x+7)25 => x+7 ∈ B(25) = {0;25;50;75;...}

Mà x < 100 => x+7 ∈ {0;25;50;75}

=> x ∈ {18;43;68}

c, (x+13) ⋮ (x+1)

Ta có: x+13 = x+1+12

Vì (x+1) ⋮ (x+1) nên để (x+13)(x+1) thì 12(x+1)

=> (x+1) ∈ Ư(12) = {1;2;3;4;6;12} => x ∈ {0;1;2;3;5;11}

d, 91 ⋮ x; 26 ⋮ x và 10 < x < 30

Vì 91x; 26x => x ∈ ƯC(26;91)

Ta có: 26 = 2.13; 91 = 7.13

=> ƯCLN(26;91) = 13

=> x ∈ Ư(13) = {1;13}

Mà 10 < x < 30 => x = 13

e, (x+2) ⋮ 10, (x+2) ⋮ 15, (x+2) ⋮ 25 và x < 200

Vì (x+2)10, (x+2)15, (x+2)25 nên (x+2) ∈ BC(10;15;25)

Ta có: 10 = 2.5; 15 = 3.5; 20 =  2 2 . 5

=> BCNN(10;15;20) =  2 2 . 3 . 5 = 60

=> (x+2) ∈ B(60) = {0;60;120;180;...}

Mà x < 200 => x ∈ {58;118;178}

21 tháng 4 2017

a) Ta có: 70 = 2.5.7; 84 =  2 2 . 3 . 7 => ƯCLN(70,84) = 2.7 = 14

=> ƯC(70,84) = Ư(14) = {1;2;7;14}

Mà x ∈ ƯC(70, 84) và x > 8.Vậy x = 14

b) Ta có: 64 =  2 6 ; 48 =  2 4 . 3 ; 88 =  2 3 . 11 => ƯCLN(64,48,88) =  2 3 = 8

=> ƯC(64,48,88) = Ư(8) = {1;2;4;8}

Mà x ∈ ƯC(64,48,88) và x > 4 . Vậy x = 8

c) Vì 126 ⋮ x; 210x nên xƯC(126,210)

Ta có: 126 =  2 . 3 2 . 7 ; 210 = 2.3.5.7 => ƯCLN(126,210) = 2.3.7 = 42

=> ƯC(126,210) = Ư(42) = {1;2;3;6;7;14;21;42}

Mặt khác: 15 < x < 30. Vậy x = 21

d) Vì 150x; 84x; 30x nên xƯC(150,84,30)

Ta có: 150 =  2 . 3 . 5 2 ; 84 =  2 2 . 3 . 7 ; 30 = 2.3.5 => ƯCLN(150,84,30) = 2.3 = 6

=> ƯC(150,84,30) = Ư(6) = {1;2;3;6}

Mặt khác: 2 < x < 6. Vậy x = 3

29 tháng 1 2017

a) ta có : 12.1 < 20 ; 12.2 > 20 và 12.4 > 50 nên các số tự nhiên x sao cho : x thuộc B(12) và 20 nhỏ hơn hoặc bằng x lớn hơn hoặc bằng 50 là 24 , 36 , 48 .

b) ta có : 15.0 = 0 ; 15.1=15 > 0 và 15.2< 40 ; 15.3 > 40 nên các số tự nhiên x sao cho : x chia hết cho 15 và 0 < x < hoặc bằng 40 là 15 và 30

20 tháng 12 2018

a)Ta có: \(2x=3y;5y=7z\)và \(x-y-z=-27\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2};\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\)\(x-y-z=-27\)

\(\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{10}\)và \(x-y-z=-27\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{10}=\frac{x-y-z}{21-14-10}=\frac{-27}{-3}=9\)

Ta có:\(\frac{x}{21}=9\Rightarrow x=9.21=189\)

          \(\frac{y}{14}=9\Rightarrow y=9.14=126\)

         \(\frac{z}{10}=9\Rightarrow z=9.10=90\)

Vậy:\(x=189;y=126\)\(z=90\)

20 tháng 12 2018

b) \(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\)\(x^2-2y^2+z^2=18\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{16}=\frac{2y^2}{50}=\frac{z^2}{36}\)\(x^2-2y^2+z^2=18\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x^2}{16}=\frac{2y^2}{50}=\frac{z^2}{36}=\frac{x^2-2y^2+z^2}{16-50+36}=\frac{18}{2}=9\)

Ta có:\(\frac{x^2}{16}=9\Rightarrow x^2=144\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-12\end{cases}}\)

\(\frac{2y^2}{50}=9\Rightarrow2y^2=450\Rightarrow y^2=225\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=15\\y=-15\end{cases}}\)

\(\frac{z^2}{36}=9\Rightarrow z^2=324\Rightarrow\orbr{\begin{cases}z=18\\z=-18\end{cases}}\)

Vậy: \(x=12;y=15;z=18\)hoặc \(x=-12;y=-15;z=-18\)

4 tháng 9 2018

Vì 90 ⋮ x; 150x nên x ∈ UC(90;150) và 5<x<30

Ta có UCLN(90,150) = 2.3.5 = 30

Nên x ∈ U(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30} mà 5<x<30 nên x ∈ {6;10;15;30}