Giải phương trình:
a) \(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15\)
b) \(\frac{x+2011}{2013}+\frac{x+2012}{2012}=\frac{x+2010}{2014}+\frac{x+2013}{2011}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\frac{x+4}{2009}+1+\frac{x+3}{2010}+1=\frac{x+2}{2011}+1+\frac{x+1}{2012}\)
\(\frac{x+4+2009}{2009}+\frac{x+3+2010}{2010}=\frac{x+2+2011}{2011}+\frac{x+2+2012}{2012}\)
\(\frac{x+2013}{2009}+\frac{x+2013}{2010}-\frac{x+2013}{2011}-\frac{x+2013}{2012}=0\)
\(\left(x+2013\right).\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}\right)=0\) (1)
Vì \(\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}\right)\ne0\)
Nên biểu thức (1) xảy ra khi \(x+2013=0\)
\(x=-2013\)
b) \(\left(x-2011\right)\left(\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}\right)=0\) (2)
Vì \(\left(\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}\right)\ne0\)
Nên biểu thức (2) xảy ra khi \(x-2011=0\)
\(x=2011\)
Bài 1 :
Ta có :
\(\frac{x+2011}{2013}+\frac{x+2012}{2012}=\frac{x+2010}{2014}+\frac{x+2013}{2011}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x+2011}{2013}+1\right)+\left(\frac{x+2012}{2012}+1\right)=\left(\frac{x+2010}{2014}+1\right)\)
\(+\left(\frac{x+2013}{2011}+1\right)\)
\(\Rightarrow\frac{x+4024}{2013}+\frac{x+4024}{2012}=\frac{x+4024}{2014}+\frac{x+4024}{2011}\)
\(\Rightarrow\frac{x+4024}{2013}+\frac{x+4024}{2012}-\frac{x+4024}{2014}-\frac{x+4024}{2011}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+4024\right)\left(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2011}\right)=0\)
\(\Rightarrow x+4024=0\)
\(\Rightarrow x=-4024\)
Bài 2 :
Đặt \(x^2+2x+1=a\Rightarrow a=\left(x+1\right)^2\ge0\)
=> Phương trình trở thành
\(\frac{a}{a+1}+\frac{a+1}{a+2}=\frac{7}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{a+1}.6\left(a+1\right)\left(a+2\right)+\frac{a+1}{a+2}.6\left(a+1\right)\left(a+2\right)=\frac{7}{6}.6\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)
\(\Rightarrow6a\left(a+2\right)+6\left(a+1\right)^2=7\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)
\(\Rightarrow12a^2+24a+6=7a^2+21a+14\)
\(\Rightarrow5a^2+3a-8=0\)
\(\Rightarrow\left(a-1\right)\left(5a+8\right)=0\)
Vì \(a\ge0\Rightarrow a=1\)
\(\Rightarrow x^2+2x+1=1\)
\(x^2+2x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x+2\right)=0\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2,0\right\}\)
\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)
có : \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)
\(\Leftrightarrow x-100=0\)
\(\Leftrightarrow x=100\)
\(pt\)\(\Leftrightarrow\)\(({x-90\over10}-1)+({x-76\over12}-2)+\)\(+({x-58\over14}-3)+({x-36\over16}-4)+({x-15\over17}-5)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(({x-100\over10})+({x-100\over12})+({x-100\over14})+({x-100\over16})\)
\(+({x-100\over17})=0\)
\(\Leftrightarrow\)\((x-100)({1\over10}+{1\over12}+{1\over14}+{1\over16}+{1\over17})=0\)
\(\Rightarrow\)\(x-100=0\)
\(\Rightarrow\)\(x=100\)
Ta có: \(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}-15=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)
mà \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)
nên x-100=0
hay x=100
Vậy: x=100
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{2009}+\frac{x+1}{2010}+\frac{x+1}{2011}-\frac{x+1}{2012}-\frac{x+1}{2013}-\frac{x+1}{2014}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\\frac{1}{2009}+\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}=0\end{cases}}\)
mà \(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}\ne0\)
nên \(x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
\(\frac{x-1}{2011}+\frac{x-2}{2012}=\frac{x-3}{2013}+\frac{x-4}{2014}\)
\(\frac{x-1}{2011}+1+\frac{x-2}{2012}+1=\frac{x-3}{2013}+1+\frac{x-4}{2014}+1\)
\(\Rightarrow\frac{x+2010}{2011}+\frac{x+2010}{2012}=\frac{x+2010}{2013}+\frac{x+2010}{2014}\)
\(\Rightarrow\left(x+2010\right)\left(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}\right)=0\)
\(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}>0\)
\(\Leftrightarrow x+2010=0\Rightarrow x=-2010\)
Bạn tiếp tục áp dụng phương pháp này vào bài 2 nha nhưng bài b bạn sẽ trừ 1 ở mỗi thức
\(a)\) \(\frac{x-1}{2011}+\frac{x-2}{2012}=\frac{x-3}{2013}+\frac{x-4}{2014}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{x-1}{2011}+1\right)+\left(\frac{x-2}{2012}+1\right)=\left(\frac{x-3}{2013}+1\right)+\left(\frac{x-4}{2014}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-1+2011}{2011}+\frac{x-2+2012}{2012}=\frac{x-3+2013}{2013}+\frac{x-4+2014}{2014}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-2010}{2011}+\frac{x+2010}{2012}=\frac{x+2010}{2013}+\frac{x+2010}{2014}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-2010}{2011}+\frac{x+2010}{2012}-\frac{x+2010}{2013}-\frac{x+2010}{2014}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2010\right)\left(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}\ne0\)
Nên \(x-2010=0\)
\(\Rightarrow\)\(x=2010\)
Vậy \(x=2010\)
Chúc bạn học tốt ~
a) \(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-1}{17}-5=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-90-10}{10}+\frac{x-76-2.12}{12}+\frac{x-58-3.14}{14}+\frac{x-36-4.16}{16}+\frac{x-15-5.17}{17}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-100=0\Leftrightarrow x=100\)
Vậy \(S=\left\{100\right\}\)
b) \(\frac{x+2011}{2013}+\frac{x+2012}{2012}=\frac{x+2010}{2014}+\frac{x+2013}{2011}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2011}{2013}+1+\frac{x+2012}{2012}+1=\frac{x+2010}{2014}+1+\frac{x+2013}{2011}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2011+2013}{2013}+\frac{x+2012+2012}{2012}=\frac{x+2010+2014}{2014}+\frac{x+2013+2011}{2011}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+4024}{2013}+\frac{x+4024}{2012}-\frac{x+4024}{2014}-\frac{x+4024}{2011}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+4024\right)\left(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2011}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+4024=0\Leftrightarrow x=-4024\)
Vậy \(S=\left\{-4024\right\}\)
Phương trình a bạn trừ phân thức đầu tiên cho 1, phân thức thứ hai cho 2, phân thức thứ ba cho 3, phân thức thứ tư cho 4, phân thức thứ năm cho 5, vế còn lại trừ đi 15. Tiếp theo bạn đặt x -100 làm nhân tử chung. Cuối cùng tìm được x= 100